Hấp dẫn các dòng sản phẩm du lịch vùng lòng hồ

Trải qua nhiều ngày bận rộn và áp lực bởi công việc, anh Phan Xuân Lương ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) lên lịch đưa cả gia đình đi nghỉ dưỡng cuối tuần tại điểm đến Maida Lodge, xã Tiền Phong (Đà Bắc). Anh Lương chia sẻ: Nhân lúc các con vừa được nghỉ hè, gia đình tôi bước vào hành trình trải nghiệm tại đây với niềm hứng khởi. Ngoài khoảng cách khá gần Hà Nội, Maida Logde cung cấp dịch vụ tàu thuyền đưa, đón tại bến cảng nên chúng tôi chỉ việc tận hưởng, khám phá cảnh quan, hít thở không khí trong lành, thư giãn và đón nhận ngày mới với nguồn năng lượng tích cực.

Khám phá du lịch bản Ngòi

Thuộc xã Suối Hoa (Tân Lạc), bản Ngòi hay còn gọi là

Huyện Tân Lạc hướng tới phát triển du lịch cộng đồng bền vững

Tự hào là cái nôi của nền văn hóa Hòa Bình, Mường Bi - Tân Lạc lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của người Mường, nơi quy tụ nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Với tiềm năng, thế mạnh của mình, du lịch cộng đồng (DLCĐ) của huyện Tân Lạc đã ghi nhận bước chuyển mình tích cực.

Bản du lịch cộng đồng vào Xuân

Tháng Chạp đã thêm nhiều ngày nắng. Trên những bản làng vùng cao, hoa mơ, hoa mận, hoa đào dần bung nở. Đây cũng là thời điểm khách lữ hành từ miền xuôi tạm gác những bộn bề lo toan của cuộc sống lên với miền ngược thưởng lãm, trải nghiệm du lịch cộng đồng (DLCĐ). Đón du khách đến thăm với tiếng trống, tiếng chiêng, điệu khèn, ánh mắt, nụ cười hồn hậu, 22 xóm, bản DLCĐ trên địa bàn tỉnh cũng rạo rực khí thế vào Xuân.

Lần đầu tiên Lễ hội cá tôm Sông Đà được tổ chức

Ngày 19/10, Ban Tổ chức Lễ hội cá tôm Sông Đà tỉnh Hòa Bình lần thứ nhất, Hội chợ Nông nghiệp và triển lãm sản phẩm OCOP vùng trung du miền núi phía Bắc năm 2023 tổ chức họp báo.

Những điểm đến hấp dẫn trên lòng hồ Hòa Bình

Sự hoang sơ, kỳ vỹ của cảnh sắc sông, núi được điểm tô thêm nét mộc mạc, bình dị từ những bản làng của đồng bào Mường, Dao, Tày đã tạo nên sự cuốn hút đối với du khách mỗi khi đến với vùng lòng hồ Hòa Bình rộng lớn.

'Lực đẩy' Du lịch Tây Bắc bứt phá

Tây Bắc bao gồm các tỉnh: Hòa Bình, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái - có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của cả nước. Đây cũng là vùng di sản với bề dày văn hóa được hình thành, lưu giữ, phát triển lâu đời của đông đảo đồng bào các dân tộc đang sinh sống với những giá trị lịch sử, văn hóa riêng biệt và tiềm năng du lịch to lớn. Tuy nhiên, tại miền đất di sản giàu tài nguyên này, sự đầu tư, phát huy sức mạnh nội sinh văn hóa, con người có lúc, có nơi chưa xứng tầm. Sự phát triển kinh tế, xã hội, còn nhiều bất cập.

Đánh thức tiềm năng văn hóa du lịch Hòa Bình (3): Sáng tạo đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn

Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ 17 (2020-2025) nhấn mạnh một trong những nhiệm vụ trọng tâm là khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng Hòa Bình thành điểm đến hấp dẫn với các sản phẩm du lịch đặc trưng, là trung tâm du lịch lớn của khu vực trung du và miền núi phía Bắc.

Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đầu tư hạ tầng thiết yếu là một trong những nội dung quan trọng thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tại huyện Mai Sơn, cấp ủy, chính quyền huyện đã chỉ đạo, triển khai các công trình cơ sở hạ tầng tại các khu vực nông thôn, miền núi, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

Hòa Bình -điểm đến hấp dẫn dịp Tết

Hiện nay, đi du lịch Tết trở thành xu hướng được nhiều gia đình, nhất là các gia đình trẻ yêu thích. Với lợi thế gần thị trường khách, có đa dạng các sản phẩm du lịch, dịch vụ, Hòa Bình đang là một trong những điểm đến vùng Tây Bắc hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

Đa dạng các hình thức liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản

Đổi mới phương thức hoạt động, chủ động, nhanh nhạy nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng; gia tăng các khâu dịch vụ liên kết, hợp tác giữa HTX với doanh nghiệp, HTX với HTX và HTX với nông dân, cùng nhau chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm..., là cách làm đang được các HTX trên địa bàn tỉnh triển khai, qua đó, góp phần xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất, chế biến đạt chuẩn, duy trì các chuỗi sản xuất nông sản bền vững, hiệu quả.

Hiệu quả mô hình nhóm tiết kiệm tự quản

Mô hình nhóm tiết kiệm tự quản do Hội Phụ nữ xã Chiềng Chung, huyện Mai Sơn thành lập hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, tự quản, giúp hội viên phụ nữ hình thành thói quen tiết kiệm, tạo nguồn vốn quay vòng cho các thành viên giải quyết những vấn đề cấp thiết và phát triển sản xuất, kinh doanh. Mô hình hay đang được nhân rộng đến các chi hội cơ sở, giúp phụ nữ chủ động tài chính và đẩy lùi tín dụng đen vùng nông thôn.

Khám phá vẻ đẹp động Thác Bờ

Không chỉ là điểm du lịch tâm linh thu hút khách trong mùa lễ hội, di tích danh thắng quốc gia động Thác Bờ còn là điểm thăm quan chính của tuyến du lịch lòng hồ sông Đà.

Đón cơ hội SEA Games 31 để quảng bá văn hóa, du lịch

Cùng sự kiện SEA Games lần thứ 31, với vinh dự đăng cai tổ chức môn xe đạp gồm 2 phần (môn xe đạp địa hình và xe đạp đường trường), tỉnh đã và đang đón bắt cơ hội này để giới thiệu, quảng bá cho văn hóa và du lịch Hòa Bình.

Hòa Bình sẵn sàng cho môn xe đạp của SEA Games 31

Trong khuôn khổ SEA Games 31, tỉnh miền núi Hòa Bình là nơi diễn ra môn đua xe đạp từ ngày 14 - 22/5. Đến nay, công tác chuẩn bị cơ sở vật chất, chuẩn bị các đường đua, nơi ăn nghỉ cho các vận động viên, huấn luyện viên... đã hoàn tất.

Các địa điểm liên quan đến bệnh nhân mắc Covid-19 trên địa bàn tỉnh Sơn La

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La thông báo đến các cơ quan, đơn vị và người dân đã đi, đến, ở các địa điểm, mốc thời gian liên quan sau đây chủ động liên hệ ngay với cơ quan y tế gần nhất, trạm y tế, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 các huyện, thành phố nơi mình cư trú hoặc liên hệ số điện thoại đường dây nóng Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Sơn La (SĐT: 02123.666.115 - 0904890198) để khai báo và được tư vấn.

Khám phá hồ Hòa Bình

Chúng tôi đến bến tàu du lịch hồ Hòa Bình, cô chủ tàu tên Nguyễn Thị Vân nở nụ cười thân thiện mời mọi người xuống tàu. Sau khi giới thiệu lịch trình di chuyển, con tàu chầm chậm rời bến đưa du khách vào một khung cảnh thiên nhiên thơ mộng.

Du lịch Hòa Bình chủ động xây dựng, cung ứng sản phẩm trải nghiệm mới

Để từng bước phục hồi trong trạng thái bình thường mới, bên cạnh các giải pháp kích cầu, ngành du lịch tỉnh tiếp tục tập trung nâng cao chất lượng các dịch vụ, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, hộ kinh doanh xây dựng, cung ứng sản phẩm trải nghiệm mới. Các địa phương căn cứ vào cấp độ dịch của tỉnh được công bố thường xuyên để chủ động phương án phòng, chống dịch (PCD) và đón khách.

Trải nghiệm không gian văn hóa Mường và khám phá hồ Hòa Bình

Đó là tour du lịch khám phá được Công ty CP du lịch Hòa Bình triển khai, áp dụng từ ngày 1/10 - 31/12/2021, nhằm hưởng ứng hoạt động kích cầu du lịch trong tình hình mới. Theo đó, doanh nghiệp cam kết giảm giá (20 - 50%) cho tất cả các sản phẩm, dịch vụ, từ phòng nghỉ, ăn uống, tàu du lịch cao cấp, hội trường, tổ chức sự kiện ngoài trời, văn nghệ, lửa trại, hướng dẫn viên bản địa, ngủ homestay tại điểm du lịch cộng đồng bản Ngòi, tour trải nghiệm không gian văn hóa Mường và khám phá hồ Hòa Bình, tour khám phá bản Mường cổ Ngòi Hoa và lòng hồ Hòa Bình.

Độc đáo sản phẩm du lịch vùng hồ hòa bình

Trên khu du lịch hồ Hòa Bình mênh mang, cùng cảnh sắc thiên nhiên khoáng đạt, non nước hữu tình, bạn sẽ được trải nghiệm những sản phẩm du lịch độc đáo khi đến với những bản làng du lịch cộng đồng dân tộc Mường, Dao trải dài trên địa bàn TP Hòa Bình, huyện Tân Lạc, Mai Châu, Cao Phong, Đà Bắc. Dưới đây là một số hình ảnh được phóng viên Báo Hòa Bình ghi lại.

Hấp dẫn điểm du lịch cộng đồng bản Ngòi

Nằm trong khu du lịch hồ Hòa Bình, bản Ngòi, xã Suối Hoa (Tân Lạc) là một trong những điểm du lịch cộng đồng (DLCĐ) được đưa vào khai thác chưa lâu. Nhờ giữ được vẻ mộc mạc, nguyên sơ mà nơi đây trở thành địa chỉ quen thuộc của du khách.

Mường Bi khai thác tiềm năng phát triển du lịch

Huyện Tân Lạc - Mường Bi được là 1 trong 4 vùng Mường lớn của tỉnh - ' Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động'. Mường Bi có nền văn hóa dân tộc Mường đậm đà bản sắc với lợi thế về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp là những tiềm năng lớn để phát triển các loại hình du lịch.

Nhẹ lướt trên đường Bình Thanh - Thung Nai - Suối Hoa

Tuyến đường 435 từ TP Hòa Bình đi xã Bình Thanh, Thung Nai (Cao Phong) - Suối Hoa (Tân Lạc), cơ bản hoàn thành, đi lại dễ dàng, thuận lợi đang mở ra cơ hội rất lớn cho phát triển du lịch hồ Hòa Bình và thúc đẩy kinh tế, thiện dân sinh trong khu vực.

Cộng đồng là 'chìa khóa' phát triển du lịch Hòa Bình

Hòa Bình là tỉnh miền núi Tây Bắc có 6 dân tộc anh em gồm: Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao và Mông cùng chung sống. Khu vực hồ thủy điện Hòa Bình là địa bàn sinh sống lâu đời của người Mường, nơi có Nhà máy Thủy điện Hòa Bình với quy mô lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á. Đây hiện là điểm đến hấp dẫn bởi những mô hình du lịch cộng đồng mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc.

Phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững

Là vùng đất giao thoa, kề cận với Thủ đô Hà Nội và khu vực đồng bằng Bắc Bộ, giàu bản sắc văn hóa, phong cảnh thiên hữu tình, khí hậu trong lành là những nguồn tài nguyên quý báu để phát triển du lịch. Tỉnh ta đang triển khai những giải pháp cụ thể khai thác tiềm năng, lợi thế đánh thức và khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch, phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Huyện Tân Lạc: Doanh thu du lịch ước đạt trên 15 tỷ đồng

Phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có của địa phương, huyện Tân Lạc đã có sự đầu tư, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, các loại hình dịch vụ như: Khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống chất lượng cao… để thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.

Bình yên bản Ngòi

Bản Ngòi thuộc xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) có 91 hộ đồng bào dân tộc Mường sống chủ yếu bằng trồng rừng, trồng màu và đánh bắt cá ở lòng hồ Hòa Bình. Đến với bản Ngòi, du khách có cơ hội tìm hiểu đời sống văn hóa, trải nghiệm cùng người Mường chân chất và thân thiện, tận hưởng cảm giác bình yên.

Mường Bi đổi mới

Cùng với vẻ đẹp bình yên, vùng đất cổ Mường Bi (Tân Lạc) hôm nay còn là bức tranh trù phú với những sườn đồi bưởi đỏ, bưởi da xanh sai trĩu quả, những con đường bê tông điểm tô sắc hoa rực rỡ dẫn bước du khách đến điểm du lịch cộng đồng... Từng bước khắc phục khó khăn, mạnh dạn đổi mới để tạo những bước đột phá trong phát triển KT - XH, Tân Lạc đã, đang có những chuyển mình mạnh mẽ để từng bước trở thành huyện khá của tỉnh.

Chèo thuyền kayak - sản phẩm du lịch hấp dẫn trên hồ Hòa Bình

Hồ Hòa Bình với vẻ đẹp sơn thủy hữu tình cùng những điểm du lịch hấp dẫn đã, đang trở thành điểm đến thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến Hòa Bình. Tại đây, khách du lịch không chỉ được đắm mình trong không gian yên tĩnh của sông nước hữu tình, hiền hòa, mà còn được khám phá, thử cảm giác mạnh với các trò chơi trên hồ như chèo thuyền kayak, bè mảng, thuyền tôm…

Du lịch Hòa Bình - những điểm đến hấp dẫn

Với tiềm năng, lợi thế về văn hóa, cảnh sắc thiên nhiên cùng sự quan tâm đầu tư phát triển du lịch, các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh ngày càng được du khách biết đến và lựa chọn là điểm đến an toàn, hấp dẫn.

Huyện Tân Lạc chuyển biến từ thực hiện nghiêm túc các Nghị quyết của Tỉnh ủy

Trong những năm qua, Ban Thường vụ Huyện ủy Tân Lạc đã quán triệt và thực hiện nghiêm túc các Nghị quyết của Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Từ đó, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể, xây dựng các nghị quyết, chương trình hành động cụ thể để tổ chức thực hiện, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ KT-XH trên địa bàn.

Nhân lên những giá trị văn hóa gia đình tốt đẹp

Trong thời hiện đại, việc coi trọng các giá trị văn hóa gia đình sẽ góp phần giữ vững ổn định xã hội, làm cho những giá trị tích cực lan tỏa trong đời sống.

Mở 11 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch khu vực hồ Hòa Bình

Trong 3 năm qua (2017 - 2020), tỉnh đã mở 11 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho các tổ chức, đơn vị và người dân hoạt động kinh doanh du lịch trên hồ Hòa Bình.

Cơ hội để du lịch bản Ngòi bứt phá

Năm 2017, ghi dấu bước khởi đầu về du lịch ở bản Mường ven hồ xóm Ngòi, xã Suối Hoa (Tân Lạc). Với sự đồng hành của Công ty CP Đầu tư Du lịch Hòa Bình, bản Ngòi đã xuất hiện những hộ làm homestay đầu tiên, trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn của khu du lịch hồ Hòa Bình.

Sức sông trên dòng Đà Giang

Bài 2- Thấp thoáng những 'bãi bồi' trù phú (HBĐT) - Ven hồ Hòa Bình hiện tại thực chất không có những bãi bồi. Bởi, trước khi đắp đập, ngăn sông Đà, hàng nghìn hộ dân sống ở ven sông đã phải di dời đi nơi khác, hoặc vén lên ở vùng đất cao hơn. 'Bãi bồi' mà tôi nhắc đến là những ngôi làng nhỏ, người dân đang dựa vào nguồn lợi từ vùng hồ để kiếm kế sinh nhai.

Hồ Hòa Bình - điểm trải nghiệm, khám phá thú vị

Khu du lịch Quốc gia Hồ Hòa Bình chỉ cách Hà Nội xấp xỉ 80km, đường đi lại khá thuận tiện. Nơi đây mở cửa đón khách quanh năm, nhưng muốn chiêm ngưỡng cảnh tượng thủy điện Hòa Bình xả nước trắng xóa, bạn nên đến vào mùa mưa (tháng 9, 10 âm lịch).

Tạo đột phá cho du lịch hồ Hòa Bình

Bài 1 - Hồ Hòa Bình sơn thủy hữu tình (HBĐT) - Ngày 1/8/2016, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch (KDL) quốc gia hồ Hòa Bình. Đây là đòn bẩy quan trọng tạo sức bật cho những vùng đất khó ven hồ Hòa Bình vươn lên phát triển KT-XH. Sau giấc ngủ dài, giờ đây, bản Ngòi, xã Suối Hoa (Tân Lạc); xóm Ké - xã Hiền Lương, khu du lich cộng đồng Đá Bia - xã Tiền Phong, xóm Sưng - xã Cao Sơn (Đà Bắc) trở thành những địa danh nổi tiếng trên bản đồ du lịch Việt Nam.

Đi nhặt hạt dẻ rừng

Nhặt hạt dẻ rừng bao giờ cũng thú vị, đặc biệt là đối với những vị khách đến từ thành phố, chưa từng được tận mắt thấy bất kỳ một cây hạt dẻ rừng nào nữa là việc tận tay chạm vào cái vỏ xù xì đầy gai của quả dẻ. Chúng tôi đã có một chuyến nhặt hạt dẻ rừng đầy thú vị như thế ở một xóm nhỏ ven bờ sông Đà: xóm Ngòi, xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình.

Hoa văn của núi rừng

Dệt thổ cẩm là nét tinh hoa văn hóa của dân tộc Mường, Thái trên địa bàn tỉnh. Theo thời gian, thế hệ trước truyền dạy cho thế hệ sau, người Mường, người Thái Hòa Bình giữ gìn, phát triển nghề dệt truyền thống. Những tấm thổ cẩm là thước đo đánh giá sự khéo léo của người phụ nữ.

Trải nghiệm hồ Hòa Bình bằng thuyền

Hồ Hòa Bình là điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế. Đi thuyền khám phá hồ Hòa Bình là trải nghiệm thú vị, thu hút khách du lịch. Trên thuyền, du khách có thể cảm nhận được vẻ đẹp, sự hùng vĩ của hồ Hòa Bình.

Đánh thức tiềm năng du lịch xã Ngòi Hoa

Ngòi Hoa là xã vùng thượng của huyện Tân Lạc. Người dân sinh sống ven lòng hồ Hòa Bình. Các xóm: Ngòi, Bưng, Nẻ còn giữ được vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩ, không gian trong lành, xanh mát, con người thân thiện, mến khách cùng những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Mường… Đây là những tiềm năng, thế mạnh để cấp ủy, chính quyền xã xác định phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong lãnh đạo, chỉ đạo các nhiệm vụ phát triển KT-XH, tiến tới đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng.

Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu du lịch hồ Hòa Bình

Đồng chí Đỗ Lê Phương, Phó trưởng Phòng Quản lý du lịch (Sở VH-TT&DL) cho biết: Ngay sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển khu du lịch quốc gia hồ Hòa Bình, Sở VH-TT&DL đã tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực làm việc tại các điểm du lịch trong khu vực hồ Hòa Bình đa số là những người nông dân quen với công việc thuần nông, chưa có kiến thức, kỹ năng về du lịch. Chính vì vậy, việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch thực sự cần thiết và quan trọng để đáp ứng sự hài lòng, tạo ấn tượng tốt đẹp về mảnh đất, con người vùng hồ sông Đà.