Công đoàn May 10 trao 76 suất quà hỗ trợ đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn.

Nhân dịp 'Tháng Công nhân' tháng cao điểm triển khai các hoạt động chăm lo cho người lao động, ngày 29/5/2024 Công đoàn Tổng công ty May 10 đã tổ chức trao 76 suất quà hỗ trợ đoàn viên, người lao động

Cần tôn vinh các doanh nghiệp có sản phẩm thương hiệu Việt Nam mạnh

Lãnh đạo May 10 đề xuất Hà Nội cần đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, xúc tiến, tôn vinh các doanh nghiệp có sản phẩm thương hiệu Việt Nam mạnh, nhằm thu hút người tiêu dùng trong nước.

Ưu tiên dùng hàng Việt: Đừng bán hàng, hãy bán sự khác biệt

Các doanh nghiệp phải tập trung đầu tư xây dựng thương hiệu và phải thực hiện một cách kiên trì, đổi mới tư duy, cách tiếp cận với phương châm: 'Bạn đừng bán hàng, hãy bán sự khác biệt.'

Đẩy mạnh chương trình điều chỉnh phụ tải điện DR

Để đảm bảo an toàn cung cấp điện cho khách hàng, Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) chủ động triển khai các chương trình điều chỉnh nhu cầu phụ tải điện.

Trang phục đạo Hồi, cá khô… mở lối cho xuất khẩu thời lạm phát

Trong khi các sản phẩm cao cấp của ngành dệt may như quần tây, áo sơ mi, vest… suy giảm đơn hàng, hay tôm, hải sản… 'thất thu' vì người Mỹ, EU cắt giảm chi tiêu vì lạm phát, thì những mặt hàng như trang phục đạo Hồi, sản phẩm cá đóng hộp, cá khô… lại được nhiều người tiêu dùng thế giới săn đón. Đó là hướng đi mới cho các doanh nghiệp xuất khẩu thời kỳ đơn hàng suy giảm mạnh.

Lo ngại cầu yếu, doanh nghiệp không dám vay mở rộng sản xuất dù lãi suất giảm

Trong bối cảnh cầu yếu, có câu hỏi đặt ra rằng 'dù lãi suất giảm, doanh nghiệp sẽ vay để làm gì khi cầu không có'.

Doanh nghiệp dệt may đợi thị trường 'ấm' lên

Doanh nghiệp dệt may hiện như đang ở giữa tâm bão khó khăn. Lượng hàng tồn kho tăng cao, đơn hàng èo uột, thêm khó khăn về vốn, dòng tiền, áp lực phải duy trì lực lượng lao động... khiến doanh nghiệp đã khó lại càng thêm khó...

Doanh nghiệp trong vòng xoáy nợ nần

Nhiều doanh nghiệp (DN) trong khó khăn đã tìm đủ cách xoay xở trong vòng xoáy nợ nần, bán những tài sản có thể để trả nợ. Điều đáng nói là, phía mua là tổ chức nước ngoài, nhiều tài sản còn bị bán với giá thấp hơn giá trị thực rất nhiều.

Tự vệ Tổng công ty May 10: Tổ chức chặt chẽ, hoạt động hiệu quả

Tổng công ty May 10 tiền thân là các xưởng may quân trang đặt tại Chiến khu Việt Bắc, có nhiệm vụ sản xuất quân trang phục vụ bộ đội trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Xuất khẩu thoi thóp và hy vọng 'sau cơn mưa trời lại sáng'

Thị trường ảm đạm, không có đơn hàng khiến một số doanh nghiệp xuất khẩu phải chuyển sang cho thuê nhà xưởng, bán thanh lý tài sản… Tuy vậy, đa số doanh nghiệp vẫn đang cố gắng chuyển hướng sản xuất kinh doanh, hy vọng 'sau cơn mưa trời lại sáng', tới quý III thị trường sẽ phục hồi.

Tránh 'bẫy' lừa đảo khi xuất khẩu

Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) và Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) vừa đồng loạt gửi thông tin cảnh báo đến các doanh nghiệp hội viên sau khi Thương vụ Việt Nam tại Algeria có công điện cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu sang Algeria. Lừa đảo trong thương mại quốc tế đang đặt doanh nghiệp đứng trước nhiều rủi ro.

Hàng hóa Việt bị tranh chấp nhãn hiệu ở nước ngoài

Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa xuất khẩu, tuy nhiên, cùng với đó, tình trạng lừa đảo thương mại quốc tế cũng diễn biến phức tạp hơn. Trong khi đó, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc phòng ngừa, đối phó.

Ngành hàng xuất khẩu tỷ đô lệ thuộc nguyên liệu ngoại

Nhiều lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam đang chịu sự lệ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập khẩu. Điều này khiến cho hàng Việt bị lép vế trong cuộc đua vào chuỗi giá trị toàn cầu, giá bán khó cạnh tranh với các quốc gia có sản phẩm xuất khẩu tương tự, thậm chí mất lợi thế ngay trên 'sân nhà'.

Giao thương, thanh toán quốc tế, doanh nghiệp cần lưu ý gì?

Theo VCCI, năm 2022, 52% doanh nghiệp Việt Nam từng là nạn nhân của lừa đảo và tội phạm kinh tế, cao hơn con số 46% của khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Làm thế nào để tránh 'bẫy' trong xuất khẩu?

Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, những tranh chấp phát sinh từ hoạt động này là điều không thể tránh khỏi. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có kinh nghiệm trong việc phòng ngừa, đối phó với các chiêu trò lừa đảo và tranh chấp.

Doanh nghiệp tránh 'bẫy' khi xuất khẩu hàng hóa

Thương mại quốc tế được ví như 'chìa khóa' mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho một quốc gia. Sân chơi rộng hơn với những luật chơi khác nhau thì nguy cơ tranh chấp, lừa đảo cũng lớn hơn, phức tạp hơn. Lừa đảo trong thương mại quốc tế đang đặt doanh nghiệp (DN) đứng trước nhiều rủi ro.

Lương tối thiểu vùng năm 2024: Tăng để bù trượt giá?

Bộ LĐ-TB&XH, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐ) Việt Nam đang điều tra, khảo sát để xây dựng phương án lương tối thiểu vùng áp dụng cho năm 2024. Gửi ý kiến tới Bộ LĐ-TB&XH, Sở LĐ-TB&XH, một số địa phương kiến nghị tăng lương tối thiểu vùng. Mức tăng được đề xuất từ 5% đến 15% so với hiện hành.

Lương tối thiểu vùng năm 2024: Tăng để bù trượt giá?

Bộ LĐ-TB&XH, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐ) Việt Nam đang điều tra, khảo sát để xây dựng phương án lương tối thiểu vùng áp dụng cho năm 2024. Gửi ý kiến tới Bộ LĐ-TB&XH, Sở LĐ-TB&XH, một số địa phương kiến nghị tăng lương tối thiểu vùng. Mức tăng được đề xuất từ 5 đến 15% so với hiện hành.

Tăng lương nhưng chưa hết lo

Ngày 1/7/2022, Nghị định số 38/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, theo đó người lao động (NLĐ) được tăng lương tối thiểu 180.000 – 260.000 đồng/tháng, tùy từng vùng. Theo các chuyên gia việc tăng lương chỉ có ý nghĩa khi kìm chỉ số giá tiêu dùng (CPI), như vậy mới không còn tình trạng 'lương đuổi theo giá'.

Tăng lương tối thiểu: Doanh nghiệp 'xin' lùi từ 1/7 này đến đầu 2023

Hội đồng tiền lương quốc gia thống nhất, từ ngày 1/7, lương tối thiểu dự kiến tăng 6%, tức thêm 180.000-260.000 đồng so với hiện nay. Tuy nhiên, các hiệp hội ngành hàng, đặc biệt là những ngành sử dụng nhiều lao động cho rằng, nếu tăng lương vào đầu tháng 7, họ khó xoay xở kịp do thời điểm đã đến quá gần.

Tăng lương tối thiểu vùng: Cân nhắc thời điểm, mức tăng

Các thành viên chính của Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã cơ bản đồng thuận với việc cần xem xét tăng lương tối thiểu vùng sau gần 2 năm chưa điều chỉnh vì ảnh hưởng dịch COVID-19. Tuy nhiên, thời điểm tăng, mức tăng lương ra sao vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều.

Tăng giờ làm thêm: Cả doanh nghiệp và người lao động mong chờ

Chính phủ đang trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét ban hành Nghị quyết về thời gian làm thêm trong 1 tháng và trong 1 năm của người lao động. Việc này đang nhận được phản hồi tích cực của cả doanh nghiệp và người lao động.

Tăng giờ làm thêm: Giải bài toán thiếu hụt lao động cục bộ

Đề xuất tăng giờ làm thêm là rất cần thiết do DN cần bảo đảm tiến độ các đơn hàng và người lao động cũng mong muốn làm thêm để tăng thu nhập. Tuy nhiên, điều chỉnh giờ làm cần thực hiện trên cơ sở bảo đảm sức khỏe cho người lao động và bù đắp bằng thu nhập hợp lý.

Thiếu hụt lao động do COVID-19: 'Tiếp sức' bằng tăng trần làm thêm giờ

Các quy định về giới hạn làm thêm trong tháng, trong năm tại Điều 107 của Bộ luật Lao động cần có sự điều chỉnh ngắn hạn để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, lao động có việc làm, thêm thu nhập.

Doanh nghiệp trong nước nỗ lực vượt khó, tăng đà phục hồi

Theo Bản tin cập nhật kinh tế vĩ mô vừa được Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam công bố mới đây: Nhiều ngành mũi nhọn của Việt Nam đang trên đà phục hồi. Nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề khác nhau cũng đang nỗ lực để 'vượt khó' trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn căng thẳng.

Doanh nghiệp rơi vào thế khó khi lượng lớn lao động là F0

Thời điểm từ sau Tết Nguyên đán tới nay, nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lượng lớn lao động, không chỉ xuất phát từ nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh mà còn để gỡ khó khi hàng loạt lao động là F0 phải nghỉ làm dài ngày.

Cho F1 đi làm: Gỡ khó cho doanh nghiệp

F0, F1 có thể đi làm là một trong những đề xuất của Bộ Y tế chuẩn bị cho việc tiến tới xem Covid-19 là bệnh đặc hữu. Với doanh nghiệp sản xuất, việc này có thể phần nào giảm bớt áp lực về nhân sự, nhưng thực tế triển khai cũng có những điểm cần lưu ý...

F0 đi làm: Quản lý ra sao để 'vẹn cả đôi đường'?

Trước tình trạng số ca mắc COVID-19 tăng đột biến, nhiều cơ quan doanh nghiệp thiếu nhân lực trầm trọng, Bộ Y tế đã đưa ra đề xuất vận động người thuộc diện F0, F1 có thể đi làm trên tinh thần tự nguyện. Vấn đề này hiện vẫn nhận được ý kiến trái chiều.

Để sản xuất thích ứng với diễn biến COVID-19

Việc tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu thông qua việc tạo điều kiện cho F0, F1 làm việc sẽ gỡ 'nút thắt' về việc thiếu hụt lao động mà các doanh nghiệp đang gặp phải hiện nay, nhất là trong bối cảnh cả nước phát hiện hơn 100 nghìn ca nhiễm mới mỗi ngày.

Doanh nghiệp khủng hoảng nhân sự vì dịch, F0 và F1 có nên đi làm?

Mới đây, Bộ Y tế có đề xuất với Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 về việc cho F0, F1 đi làm trong thời gian cách ly. Đề xuất kể trên đang thu hút sự quan tâm của dư luận và có nhiều ý kiến, tranh luận.

Lao động là F0, F1 tăng nhanh khiến doanh nghiệp thiếu hụt lao động trầm trọng

Dịch covid 19 đang gia tăng ở nhiều địa phương, nhất là thủ đô Hà Nội khiến số người lao động mắc Covid-19 phải nghỉ việc ở nhà cách ly cũng tăng theo, không ít công ty điêu đứng vì thiếu người làm và cần giải pháp tháo gỡ.

Đề xuất bỏ rào cản giờ làm thêm đến hết năm 2024: Tăng ca để cứu sản xuất

Bộ LĐ-TB&XH vừa đề xuất Chính phủ để báo cáo Quốc hội tạm thời không áp dụng khung giờ làm thêm tối đa theo tháng, chỉ giới hạn theo năm. Hầu hết người lao động (NLĐ) và doanh nghiệp (DN) đều mong chờ đề xuất về làm thêm giờ sớm được áp dụng, để họ có thu nhập ổn định cuộc sống, đảm bảo tiến độ đơn hàng.

Nguy cơ đứt mạch sản xuất vì COVID-19

Dịch COVID-19 đã xâm nhập nhà máy, khu công nghiệp (KCN), Bắc Giang phải tạm dừng hoạt động 4 KCN để phòng dịch. Trước thực tế này, để tự chủ động cứu mình, doanh nghiệp (DN) cấp bách ra các giải pháp ngăn chặn dịch lây lan, bảo vệ sản xuất, bảo vệ công nhân, không để đứt mạch chuỗi cung ứng.

Thiếu vỏ container, cước vận tải xuất nhập khẩu tăng vọt

Tình trạng thiếu vỏ container đóng hàng xuất khẩu, cước vận tải container xuất/nhập khẩu bằng đường biển tại Việt Nam tăng vọt, tác động tới sản xuất trong nước. Nguy cơ ứ đọng, không xuất khẩu được hàng nông, lâm, thủy sản hiện hữu.

Yếu tố sống còn của doanh nghiệp

Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu. Bởi vậy, các doanh nghiệp (DN) trong nước đang phải đương đầu với những đối thủ cạnh tranh lớn, có tiềm lực về tài chính, công nghệ, trình độ quản lý hiện đại.

Tìm giải pháp cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương

Chiều 21-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020 với chủ đề 'Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp'.

Nâng cao năng suất, chất lượng để tạo sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt

Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng, để đẩy mạnh, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam ngoài sự nỗ lực của doanh nghiệp cũng cần có sự tham gia, vào cuộc của nhiều bên liên quan như các bộ, ngành, hiệp hội...

Nâng cao năng suất, tạo sức bật cho doanh nghiệp

Ngày 21-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức 'Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020' với chủ đề 'Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp'.