Lên phương án ứng phó tác động kênh đào Phù Nam

Campuchia dự kiến cuối năm nay sẽ khởi công xây dựng kênh đào Phù Nam - Techo dẫn nước từ sông Mê Kông nối thẳng ra biển nước này, mục tiêu hoàn thành vào năm 2028. Kênh đào này hoàn thành, dù ít hay nhiều đều ảnh hưởng tới vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam.

Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với hạn, mặn - Bài cuối: Ứng phó dài hơi

Để ứng phó với hạn mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các nhà khoa học và chính quyền tiếp tục tìm các giải pháp trước mắt và lâu dài vì mục tiêu phát triển bền vững.

Nghĩa tình mùa hạn mặn

Giữa cao điểm hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là Bến Tre, địa phương chịu tác động nặng của biến đổi khí hậu, dưới sông nước mặn chát, trên bờ nước máy cũng mặn không kém, khiến người dân quay cuồng với nguồn nước sạch hằng ngày. Trong khó khăn ấy, người dân xứ dừa đùm bọc, san sẻ từng giọt nước để cùng vượt qua cơn bĩ cực.

Các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long quyết liệt ứng phó hạn mặn

Cơ quan khí tượng nhận định, xâm nhập mặn tại ĐBSCL năm nay ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Các đợt xâm nhập mặn sẽ đạt đỉnh tập trung trong tháng 4 và nửa đầu tháng 5/2024, cần có các giải pháp ứng phó và hỗ trợ kịp thời người dân vùng hạn mặn.

Các tỉnh ĐBSCL học cách sống chung với hạn mặn lâu dài

Theo chuyên gia, tình trạng xâm nhập mặn ở các tỉnh ĐBSCL thời gian gần đây diễn ra sớm hơn, về lâu dài, người dân cần học cách sống chung với hạn mặn.

Miền Tây 'khốn đốn' chống chọi hạn mặn

Chỉ trong một thập kỷ qua, khu vực ĐBSCL đã trải qua 3 mùa khô có mức độ hạn, mặn rất nghiêm trọng là các năm 2025-2016, 2019-2020 và 2023-2024. Mùa khô năm nay, hạn, mặn được đánh giá là khốc liệt gần tương đương với mùa khô năm 2016.

Đồng bằng sông Cửu Long: Tập trung ứng phó với cao điểm hạn mặn

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong giai đoạn hạn mặn gay gắt, tuy nhiên theo các chuyên gia, nhờ dự báo sớm và có các biện pháp chủ động để thích nghi, đến nay thiệt hại do hạn không lớn như hồi 2015-2016.

Giải pháp nào cho vùng sông nước thiếu nước?

Đó là thông tin mà ông Trần Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội cấp thoát nước Việt Nam chia sẻ trong hội thảo Sống chung với hạn, mặn Đồng bằng sông Cửu Long do báo Tiền phong tổ chức vào sáng 27/3, tại Cần Thơ.

Nước sinh hoạt khan hiếm, người dân Bến Tre chắt chiu từng lít nước ngọt

Hiện nay, bước vào cao điểm của hạn mặn, nguồn nước ngọt cho sinh hoạt của người dân trở nên khan hiếm. Các đơn vị quản lý, vận hành nhà máy nước tập trung, doanh nghiệp kinh doanh nước nỗ lực chia sẻ trách nhiệm người dân, cùng vượt qua khó khăn này.

Miền Tây còn đối mặt 2 đợt hạn mặn lớn

Hạn hán và xâm nhập mặn tiếp tục ảnh hưởng trên diện rộng tại các tỉnh ven biển miền Tây, tạo áp lực lớn lên các địa phương lo nước ngọt sinh hoạt cho dân. Dự báo, mùa khô năm nay còn 2 đợt xâm nhập mặn lớn, trong khi tại Bến Tre xâm nhập mặn đã tương đương với mùa khô năm 2016 - đợt hạn mặn lịch sử ở miền Tây.

Bến Tre: Độ mặn 4‰ xâm nhập cách các cửa sông chính khoảng 69km

Ngày 12-3, đoàn công tác của Bộ NN-PTNT do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Bến Tre về công tác phòng chống hạn mặn và kiểm tra các công trình phục vụ công tác phòng chống hạn mặn trên địa bàn.

Bến Tre khẩn trương ứng phó hạn mặn

Ngày 12/3, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp làm trưởng đoàn có buổi làm việc với tỉnh Bến Tre về công tác phòng, chống hạn mặn và kiểm tra hiện trường các công trình phục vụ công tác phòng, chống hạn mặn trên địa bàn.

Ứng phó với cao điểm xâm nhập mặn

Hiện đang vào giữa mùa khô, cao điểm của xâm nhập mặn nên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương theo dõi kỹ dự báo, tích trữ nước ngọt tối đa và sử dụng tiết kiệm.

Bến Tre: Chủ động phòng, chống triều cường và xâm nhập mặn dịp Tết

Hiện tại, các ngành và địa phương trong tỉnh Bến Tre đang tích cực chủ động triển khai các giải pháp phòng chống, ứng phó triều cường và xâm nhập mặn mùa khô năm 2023 - 2024, đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Bến Tre: Tập trung các giải pháp chống hạn mặn, ổn định sản xuất cho Nông dân

Hạn mặn mùa khô năm 2015-2016 tại tỉnh Bến Tre, uớc tính giá trị thiệt hại của riêng ngành nông nghiệp khoảng 1.800 tỷ đồng. Đến hạn mặn mùa khô năm 2019-2020 tiếp tục gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp hơn 1.660 tỷ đồng và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt của người dân.