Nguy cơ mới từ 'năng lực sản xuất dư thừa'

Theo Báo Liên hợp buổi sáng của Singapore, thị trường nội địa Trung Quốc tiêu thụ không hết hàng hóa sản xuất trong nước, trong khi xuất khẩu gây nhiều tranh cãi. Vì thế, từ tháng 4 đến nay, 'năng lực sản xuất dư thừa' của Trung Quốc đã trở thành điểm nóng mới trong cuộc đối đầu giữa quốc gia châu Á này với Mỹ và các nước châu Âu.

Khối lượng hàng hóa qua cảng Hong Kong lần đầu tiên nằm ngoài tốp 10 thế giới

Khối lượng container qua cảng Hong Kong trong năm 2023 là 14,342 triệu TEU, giảm 14,1% so với năm trước đó, ghi nhận năm thứ 7 sụt giảm liên tiếp, đồng thời giảm đến 21,6% so với năm 2019.

Ngày này năm xưa 27/2: Ngày Thầy thuốc Việt Nam; Quy định hàng hóa mua bán qua cửa khẩu phụ biên giới

Ngày 27/2, Bộ Y tế chọn là 'Ngày Thầy thuốc Việt Nam; Bộ Công Thương quy định chi tiết hàng hóa mua bán, trao đổi qua cửa khẩu phụ, lối mở biên giới.

Ngành du lịch Hong Kong (Trung Quốc) đang mất dần sức hấp dẫn?

Khác với kỳ vọng của ngành du lịch Hong Kong (Trung Quốc), số lượng du khách đến tham quan trong vòng một năm vừa qua chưa bằng 60% so với cùng kỳ năm 2019, giai đoạn trước đại dịch COVID-19.

Khủng hoảng Biển Đỏ: Tàu chở dầu có lợi và tàu container chịu thiệt hại

Kinh tế toàn cầu đang hồi phục từ các cú sốc khác nhau, khủng hoảng Biển Đỏ sẽ khiến tình hình trở nên phức tạp hơn và nỗ lực nới lỏng chính sách của các Ngân hàng Trung ương khó thành.

Lợi thế pin điện của Trung Quốc có thể kéo dài bao lâu?

Ô tô năng lượng mới ở Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đưa nước này trở thành thị trường ô tô năng lượng mới lớn nhất toàn cầu, trực tiếp thúc đẩy ngành công nghiệp pin điện tăng trưởng mạnh mẽ.

Hamas lần đầu nêu quan điểm về vấn đề con tin; quân đội Israel tiết lộ 'ưu tiên hàng đầu'

Khi Hamas lần đầu nêu quan điểm về vấn đề con tin, Chuẩn Đô đốc Daniel Hagari cho rằng Hamas đang 'khủng bố tâm lý', đồng thời tiết lộ 'ưu tiên hàng đầu' của quân đội Israel.

Sách Trắng Trung Quốc ca ngợi giá trị toàn cầu của BRI

Sách Trắng có tựa để 'Chung tay xây dựng BRI: Thực tiễn quan trọng trong xây dựng cộng đồng chung vận mệnh nhân loại' của Trung Quốc đã ca ngợi vai trò của 'dự án thế kỷ' mang tính biểu tượng đối với sự phát triển toàn cầu trong thập kỷ qua.

Trung Quốc: Sàn chứng khoán Hong Kong rời khỏi top 5 toàn cầu

Thị trường IPO Hong Kong không sôi động đã khiến sàn chứng khoán Hong Kong rơi xuống vị trí thứ 8 trong bảng xếp hạng các sàn chứng khoán toàn cầu.

'Bài thuốc' phục hồi thị trường bất động sản Trung Quốc

Sự suy giảm của thị trường bất động sản Trung Quốc gây tác động không nhỏ đến đà phục hồi của nền kinh tế. Liệu những giải pháp gần đây có giúp lĩnh vực này chuyển biến tích cực hay không?

Giá gạo tăng mạnh: Nguyên nhân và khả năng thích ứng của thế giới

Giới chuyên gia cho rằng giá gạo tăng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, như nguồn cung phân bón không ổn định, hiện tượng El Ninõ ảnh hưởng đến sản lượng và Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo.

Các doanh nghiệp bất động sản Trung Quốc báo động nợ

Theo báo Liên hợp buổi sáng, các doanh nghiệp bất động sản Trung Quốc đồng loạt báo động về vấn đề nợ cho thấy rủi ro mang tính hệ thống của thị trường nhà đất chưa thực sự lắng dịu.

Cơn sốt tiền điện tử Hong Kong (Trung Quốc) có sớm hạ nhiệt?

Các nguyên nhân như chi phí nhân tài cao, không thể mở tài khoản ngân hàng ở Hong Kong hoặc không xin được giấy phép kinh doanh…đã khiến các doanh nghiệp trong ngành tiền ảo đang rời khỏi Hong Kong.

Nắm bắt thời cơ vàng đầu tư vào nền kinh tế mới của ASEAN

Trung Quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thiết lập quan hệ đối thoại đã hơn 30 năm, hai bên không ngừng đẩy mạnh hợp tác trên nhiều lĩnh vực.

Giới phân tích nhìn nhận thế nào về thị trường bất động sản Hàn Quốc?

Thị trường bất động sản toàn cầu đang trải qua sự biến động và điều chỉnh.

Mỹ đứng đằng sau xu hướng 'phi USD hóa'?

'Phi USD hóa' đã trở thành cụm từ được nhắc nhiều trong cộng đồng quốc tế và có không ít quốc gia xem việc giảm sự phụ thuộc vào đồng USD là phương thức tốt để ứng phó với khủng hoảng.

Từ vụ sụp đổ ngân hàng Mỹ lớn nhất trong thập niên, so găng sức mạnh 'bàn tay hữu hình và vô hình' của thị trường tài chính

Theo báo Liên hợp buổi sáng, trên thị trường tài chính luôn tồn tại cuộc đọ sức khốc liệt giữa 'bàn tay hữu hình' và 'bàn tay vô hình'. Điều này càng thể hiện rõ hơn trong thời kỳ hỗn loạn tài chính và khủng hoảng tài chính.

Nguyên nhân tỷ lệ sinh của Hong Kong (Trung Quốc) ở mức thấp nhất thế giới

Hong Kong (Trung Quốc) đang giữ vị trí số 1 trong cuộc khảo sát về tỷ lệ sinh thấp trên toàn cầu do Liên hợp quốc công bố vào tháng trước.

Bài học từ sự bùng phát khủng hoảng ngành ngân hàng Mỹ

Ngân hàng First Republic Bank (FRC) của Mỹ bị chính phủ tiếp quản và trở thành ngân hàng thứ ba phá sản kể từ tháng Ba đến nay, cho thấy khủng hoảng ngành tài chính của Mỹ đang bùng phát trở lại.

Đồng NDT trước nhiều thách thức khi muốn 'soán ngôi' đồng USD

Trong bối cảnh thế giới chứng kiến sự trỗi dậy của thế lực thách thức quyền thống trị của đồng USD, một số câu hỏi được đặt ra là: Ai có thể làm lung lay đồng USD?

Ba nhân tố quan trọng khiến thời kỳ 'lạm phát thấp' khó quay trở lại

Theo báo Liên hợp buổi sáng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed, ngân hàng trung ương) đã mô tả lạm phát tăng mạnh vào năm 2021 là hiện tượng 'nhất thời'.

Ngân hàng châu Á có khả năng chống chịu sức ép thanh khoản tốt hơn

Theo báo Liên hợp buổi sáng, ngân hàng châu Á có khả năng chống chịu sức ép lạm phát tốt hơn do mô hình kinh doanh và nhân tố rủi ro khác với ngân hàng phương Tây đang gặp vấn đề trong thời gần đây.

Thái Lan khiến thị trường xe điện Đông Nam Á trở nên sôi động

Để theo kịp mục tiêu giảm khí thải carbon, cân nhắc về phát triển kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài, Chính phủ Thái Lan đã tích cực thúc đẩy chuyển đổi xanh trong một số lĩnh vực đặc thù.

Khủng hoảng nhân khẩu học, nỗi lo 'chưa giàu đã già' ám ảnh Trung Quốc

Trung Quốc đã chính thức xác thực tình trạng sụt giảm của dân số vào tháng 1/2023 vừa qua. Điều này khiến cho nhiều nhà quan sát đặt câu hỏi liệu xu hướng dân số hiện nay của Trung Quốc có đe dọa sự ổn định của nước này hay không?

Việt Nam gia nhập 'tam giác vàng khởi nghiệp' ở Đông Nam Á

Các công ty khởi nghiệp tại Việt Nam đã phát triển nhanh trong những năm gần đây, cùng với Indonesia và Singapore trở thành trụ cột thứ 3 của 'tam giác vàng khởi nghiệp' ở Đông Nam Á.

Tác động từ việc dân số Trung Quốc giảm lần đầu tiên sau hơn 60 năm

Tốc độ gia tăng dân số của Trung Quốc bắt đầu chậm lại lần đầu tiên sau hơn hơn 60 năm. Đây là lần giảm dân số đầu tiên kể từ cuộc Đại nhảy vọt vào đầu những năm 1960.

Các SME Đông Nam Á đối diện với thách thức thiếu hụt dòng tiền

53% doanh nghiệp nhỏ và vừa đến từ Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam cho biết dòng tiền hiện nay của họ chỉ có thể duy trì hoạt động tối thiểu trong 6 tháng.

Liệu thị trường bất động sản Trung Quốc có thể 'hạ cánh mềm'?

Chính phủ Trung Quốc đang từng bước hóa giải nguy cơ của thị trường, hướng đến con đường 'hạ cánh mềm' để ngành bất động sản tiếp tục trở thành trụ cột giúp kinh tế Trung Quốc tăng trưởng ổn định.

Ba vấn đề của ngành bất động sản Trung Quốc

Theo báo Liên hợp buổi sáng, mặc dù Trung Quốc đã ban hành một loạt chính sách nới lỏng, nhưng xu hướng suy giảm của ngành bất động sản vẫn chưa thấy dấu hiệu đảo chiều.

Kinh tế Eurozone - Thế 'khó chồng thêm khó'

Theo báo Liên hợp buổi sáng, từ đầu năm đến nay, kinh tế Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đối diện với nhiều vấn đề phức tạp xuất phát từ ba nguyên nhân lớn.

Giới trẻ dấy lên trào lưu tiết kiệm, kinh tế Trung Quốc đối mặt thách thức mới

Dịch bệnh đã làm thay đổi thói quen tiêu dùng. Giờ đây, giới trẻ Trung Quốc giảm thiểu mua sắm và vào bếp nhiều hơn, khiến kinh tế nước này có thể đối mặt với thách thức nghiêm trọng. Bởi một khi sức sống tiêu dùng mất đi, rất có thể sẽ kéo sụt tốc độ phục hồi kinh tế của Trung Quốc.

Rủi ro khủng hoảng tài chính toàn cầu tăng mạnh

Fed đang mạo hiểm với việc kinh tế Mỹ có thể xảy ra suy thoái và rủi ro nâng cao tỷ lệ thất nghiệp, tiếp tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát chắc chắn sẽ tác động đến triển vọng kinh tế toàn cầu.

Liệu thị trường bất động sản Trung Quốc có thể 'thấy đáy' trong ngắn hạn?

Có ý kiến cho rằng, xét từ các nhân tố ngắn hạn hay dài hạn, sự điều chỉnh của thị trường bất động sản Trung Quốc chỉ là sự khởi đầu, thời khắc u ám nhất vẫn chưa qua.

Sức hút từ các thương vụ giao dịch cổ phần tư nhân ở Đông Nam Á

Tổng giá trị giao dịch cổ phần tư nhân khu vực Đông Nam Á năm 2021 đạt mức cao mới trong lịch sử 25 tỷ USD và số lượng thương vụ giao dịch cũng tăng hơn 80% lên 201 thương vụ.

'Mùa Đông lạnh giá' trên thị trường cho thuê căn hộ cao cấp Hong Kong (Trung Quốc)

Làn sóng dịch bệnh thứ 5 ở Hong Kong (Trung Quốc) tiếp tục diễn biến nghiêm trọng, cộng thêm chính sách phòng chống dịch bệnh nghiêm ngặt kéo dài đã hối thúc nhiều người rời Hong Kong để tránh dịch.

Liệu 'vũ khí hạt nhân tài chính' có đẩy nhanh tiến trình phi USD hóa?

Việc loại Nga ra khỏi hệ thống thương mại là điều chưa từng có tiền lệ trong thời đại toàn cầu hóa, đặc biệt là trong bối cảnh các nền kinh tế phương Tây đối diện với thách thức lạm phát leo thang.

Vì sao nguồn thu từ 'bán đất' của 300 thành phố ở Trung Quốc sụt giảm?

Thị trường bất động sản Trung Quốc 'nguội lạnh' khiến thu nhập từ chuyển nhượng đất đai của các thành phố chủ chốt bắt đầu suy giảm sau khi liên tục tăng từ năm 2015 đến 2020.

Sàn chứng khoán Hong Kong (Trung Quốc) 'rời' top 3 toàn cầu về huy động vốn IPO

Việc Trung Quốc thắt chặt nhiều chính sách quản lý giám sát đã ảnh hưởng lan tỏa đến doanh nghiệp phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) tại thị trường chứng khoán Hong Kong (Trung Quốc).

Các 'ông lớn' Internet Trung Quốc sẽ ứng phó thế nào với quy định giám sát dữ liệu mới?

Các công ty Internet Trung Quốc đang đối diện với một loạt quy định quản lý giám sát dữ liệu mới, những quy định này có thể sẽ hạn chế việc sử dụng các thuật toán giới thiệu.

Liệu Evergrande có được 'giải cứu'?

Evergrande - nhà phát triển bất động sản nợ nhiều nhất toàn cầu - đang bước vào ngõ cụt, song các cơ quan chức năng Trung Quốc vẫn nhắc lại rằng 'cần tiếp tục quan sát ảnh hưởng'.

Dù GDP tăng tưởng đáng kinh ngạc, Trung Quốc vẫn là một nước nghèo?

Theo báo Liên hợp Buổi sáng (Hong Kong, Trung Quốc) ngày 24/5, các báo cáo kinh tế về Trung Quốc tập trung quá nhiều vào quy mô Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nhưng trên thực tế GDP bình quân đầu người mới là chỉ tiêu có thể 'lột tả' sự thật.

Mỹ sắp bán lô vũ khí đầu tiên cho Đài Loan dưới thời ông Biden

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là đang chuẩn bị bán lô vũ khí đầu tiên cho Đài Loan, cụ thể là 40 pháo tự hành M109A6 'Paladin'.

Con đường hồi sinh ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ

Mỹ đã bắt đầu triển khai hành động để hồi sinh ngành công nghiệp bán dẫn, với việc nhà sản xuất lớn Intel sẽ đầu tư khoảng 20 tỷ USD để xây dựng các nhà máy mới.

'Lá bài' đối nội, đối ngoại và ứng phó Trung Quốc khi Tổng thống Biden đang 'đi trên băng mỏng'

Baoquocte.vn. Kế hoạch kích thích kinh tế mới trị giá 3.000 tỷ USD của Tổng thống Biden chính là ví dụ điển hình của sự tương tác đối nội và đối ngoại.

Trung Quốc 'mở rộng căn cứ không quân sát Đài Loan'

Hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc dường như đang mở rộng hai căn cứ không quân Thủy Môn và Huệ An có vị trí rất gần Đài Loan.

Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam được đánh giá cao

Tổ chức Xúc tiến đầu tư và thương mại Hàn Quốc (KOTRA) ngày 26-11 đánh giá Việt Nam là thị trường đầy hấp dẫn với các nhà đầu tư Hàn Quốc. Theo các chuyên gia kinh tế, Hàn Quốc có chiến lược đẩy mạnh đầu tư hơn nữa vào Việt Nam trong những năm tới, trong đó có ngành thời trang, hứa hẹn mang tới nhiều cơ hội lớn cho doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam.

Báo Singapore: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất châu Á

Báo Liên hợp buổi sáng của Singapore đăng bài viết về tình hình thu hút vốn FDI của Việt Nam, trong đó khẳng định Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở và có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu Á.

Mỹ - Trung: Chiến tranh nóng không có cơ sở, chiến tranh lạnh khó xảy ra

Cho nên, cục diện đối đầu một cách không thường xuyên sẽ là dòng chảy chính cho viễn cảnh quan hệ Mỹ -Trung trong thời gian tới.

Philippines chặn đứng âm mưu đánh bom liều chết

Ngày 7/11, trạng mạng báo Liên hợp buổi sáng của Singapore dẫn nguồn từ Manila đưa tin quân đội Philippines vừa phát hiện và ngăn chặn kịp thời một âm mưu đánh bom liều chết ở miền Nam nước này.

Giải pháp kích thích kinh tế không phải 'thuốc chữa bách bệnh'

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, một loạt nền kinh tế lớn trên thế giới đã liên tục áp dụng các biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ và kích thích tài chính.

Đông - Nam Á tăng mạnh thu hút đầu tư

Theo TTXVN và tin nước ngoài, trong bài viết đăng trên báo Liên hợp buổi sáng (Xin-ga-po) ngày 9-10, Tổng Giám đốc quản lý và tư vấn đầu tư nước ngoài thuộc Ngân hàng UOB (United Overseas Bank) nhận định, khu vực Đông - Nam Á đang tăng mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Với 149 tỷ USD năm 2018, FDI vào các nước ASEAN thiết lập mốc mới, tăng 3% so năm trước đó. Theo tác giả, cấu trúc dân số trẻ là lợi thế đầu tiên giúp các nền kinh tế ASEAN thu hút được sự quan tâm của giới đầu tư ngoài khu vực.

'Việt Nam trở thành điểm sáng thu hút đầu tư mới Đông Nam Á'

Bài viết đăng trên báo Liên hợp buổi sáng (Singapore) chỉ ra rằng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chảy vào thị trường Việt Nam không ngừng gia tăng trong những năm gần đây.