Mỹ, EU công bố số liệu lạm phát, thận trọng trong cắt giảm lãi suất

Thận trọng trong cắt giảm lãi suất là khuyến nghị được giới phân tích đưa ra sau khi lạm phát tháng 4 của Mỹ nằm trong dự báo, còn lạm phát tháng 5 của Eurozone tăng cao hơn dự báo.

'Trung Quốc vẫn là nhà cung ứng lớn của thế giới, phân ly là bất khả thi'

Một báo cáo mới công bố nhận định phân ly khỏi Trung Quốc là một việc 'khó, nếu không muốn nói là bất khả thi', nhưng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc sẽ tiếp tục là xu hướng...

Với vai trò là nhà cung cấp toàn cầu quan trọng, việc tách rời Trung Quốc là không thể với doanh nghiệp châu Âu

Theo báo cáo thương mại của công ty bảo hiểm quốc tế Allianz Trade, Trung Quốc vẫn là 'nhà cung cấp quan trọng' cho thế giới và nỗ lực tách rời hoàn toàn vẫn 'khó khăn, nếu không muốn nói là không thể'.

Báo Mỹ: Kinh tế Nga tăng trưởng bất chấp 'bão trừng phạt'

Theo Newsweek, kinh tế Nga đã đứng vững và ghi nhận đà tăng trưởng mạnh mẽ sau 2 năm chiến sự.

Trung Quốc chưa thể vượt Nhật Bản trở thành nước xuất khẩu ô tô hàng đầu thế giới

Dữ liệu công bố trong tháng này cho thấy Trung Quốc chưa thể vượt Nhật Bản để trở thành nước xuất khẩu ô tô lớn nhất thế giới trong năm 2023.

Khủng hoảng Biển Đỏ: Doanh nghiệp Trung Quốc lên 'kế hoạch B'

Trong bối cảnh nhu cầu container tại Trung Quốc tăng mạnh trước thềm Tết Nguyên đán và cuộc khủng hoảng trên Biển Đỏ tiếp tục căng thẳng, giá cước vận tải container từ nước này đi châu Âu tăng gấp gần 4 lần chỉ trong một tuần…

Hé lộ kế hoạch B giúp Trung Quốc giải nguy tại Biển Đỏ

Các chuyên gia gợi ý Trung Quốc nên sử dụng đường sắt và đường hàng không để duy trì mối liên kết thương mại với châu Âu.

Các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc sẽ dẫn dầu thị trường thế giới

Hãng sản xuất xe điện (EV) BYD của Trung Quốc, gần đây đã vượt nhà sản xuất xe EV Tesla của Mỹ về doanh số bán xe toàn cầu. BYD đang xuất khẩu ô tô đi khắp thế giới, từ Indonesia, Mexico đến Anh.

Châu Âu đối mặt với nguy cơ suy thoái trong bối cảnh xung đột Biển Đỏ tăng cao

Châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế khi một cuộc xung đột mới tại Biển Đỏ đặt 'Lục địa già' vào tình thế căng thẳng một lần nữa.

Khủng hoảng Biển Đỏ: Kinh tế châu Âu lại thiệt hại nặng, Mỹ 'quan sát từ xa'

Các cuộc tấn công của lực lượng Houthi vào tàu thuyền trên Biển Đỏ khiến châu Âu một lần nữa lại nằm ở tuyến đầu trong việc chịu hậu quả từ những căng thẳng địa chính trị ở những khu vực khác nhau trên thế giới.

Châu Âu đối mặt nguy cơ suy thoái vì xung đột ở Biển Đỏ

Xung đột ở Biển Đỏ khiến châu Âu một lần nữa lại nằm ở tuyến đầu của những căng thẳng địa chính trị.

Ba kịch bản cho giá dầu năm 2024 trước căng thẳng Biển Đỏ

Biến động quanh khu vực Biển Đỏ thời gian gần đây đã và đang gây gián đoạn dòng chảy thương mại hàng hóa toàn cầu. Nhiều tàu chở dầu phải định tuyến lại hải trình và chấp nhận mất thêm thời gian để tránh xa các rủi ro trong khu vực. Căng thẳng có lẽ chưa thể sớm kết thúc nên sẽ trở thành yếu tố khó đoán cho thị trường xăng dầu trong năm 2024.

Hành động của Mỹ ở Biển Đỏ đang nhen nhóm lại lo ngại về dầu mỏ và lạm phát

Một loạt các hành động quân sự do Mỹ dẫn đầu nhằm vào phiến quân Houthi ở Yemen đã làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột rộng hơn ở Trung Đông có thể thúc đẩy tăng trưởng giá cả ngay khi lạm phát đang giảm bớt.

Căng thẳng ở Biển Đỏ gây lo ngại về việc hồi sinh lạm phát

Chi phí vận chuyển và giá dầu tăng vọt đang làm dấy lên lo ngại về sự hồi sinh của áp lực lạm phát trên toàn thế giới.

Những yếu tố thách thức kinh tế thế giới năm 2024

Theo phóng viên TTXVN tại Paris, nhật báo Le Monde (Pháp) mới đây đăng bài dự báo về bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2024 cho rằng rủi ro số một đối với các nền kinh tế là những thay đổi về địa chính trị.

Giá nhà ở tại Đức giảm với tốc độ kỷ lục

Giá bất động sản nhà ở tại nước này trong quý III/2023 đã giảm trung bình 10,2% so với cùng kỳ năm ngoái, mức giảm mạnh nhất kể từ khi những dữ liệu này được thu thập từ năm 2000.

Đức: Tình trạng phá sản ở các công ty lớn tăng cao

Trong giai đoạn từ tháng 1-9/2023, số doanh nghiệp lớn phá sản đã tăng 73% so với cùng kỳ năm ngoái lên 45 doanh nghiệp. Ngành thời trang, bệnh viện và cơ khí bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề.

Giá xăng dầu hôm nay 23/10: Thế giới giảm nhưng xăng trong nước vẫn có thể tăng nhẹ vào chiều nay

Giá xăng dầu hôm nay 23/10, ghi nhận lúc 7 giờ sáng nay 23/10 (theo giờ Việt Nam), cả 2 loại dầu chuẩn đều giảm nhẹ. Dầu thô WTI của Mỹ mất 65 cent về 87,43 USD/thùng, dầu Brent chuẩn toàn cầu cũng mất 62 cent về 91,54 USD/thùng.

Giá xăng dầu hôm nay 23/10: Giá xăng dầu trong nước có thể tăng trong kỳ điều hành chiều nay?

Nhiều khả năng, trong lần điều chỉnh này, giá xăng dầu trong nước sẽ tăng khoảng 300 - 500 đồng/lít (kg), kết thúc chuỗi giảm giá sâu...

Giá xăng dầu hôm nay (23-10): Thế giới giảm, trong nước tăng

Giá xăng dầu thế giới giảm nhẹ. Giá xăng dầu trong nước dự báo sẽ được điều chỉnh tăng tối đa 500 đồng/lít (kg).

Trở ngại với kinh tế toàn cầu khi lãi suất tăng

Theo các chuyên gia quốc tế, việc các ngân hàng trung ương tăng lãi suất bắt đầu cản trở hoạt động kinh tế, có thể khiến tăng trưởng giảm tốc ở cả châu Âu và Mỹ trong nửa cuối năm 2023.

Kinh tế toàn cầu có nguy cơ giảm tốc trong nửa cuối năm nay

Báo Le Monde dẫn đánh giá của các chuyên gia quốc tế cho rằng việc tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương bắt đầu đè nặng lên hoạt động kinh tế.

Những chỉ dấu định hướng chính sách lãi suất

Sau cú 'rà phanh' lãi suất tháng 6, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed- ngân hàng trung ương) nhiều khả nảng tăng lãi suất chủ chốt một lần nữa trong tháng 7, qua đó đưa lãi suất cho vay của ngân hàng trung ương này lên mức cao nhất trong hơn hai thập niên.

Tác động của Trung Quốc đối với ngành ô tô châu Âu

Các nhà sản xuất ô tô châu Âu đang cố gắng hết sức để tăng thị phần tại Trung Quốc, trong khi các nhà sản xuất Trung Quốc đang ngày càng mạo hiểm tìm đường vào châu Âu. Mặc dù sự năng động này mang đến nhiều cơ hội, nhưng nó cũng đặt ra những thách thức đối với ngành công nghiệp ô tô châu Âu.

'Ma trận' đường sắt của Trung Quốc phủ khắp châu Á

Hiện nay, các tuyến đường sắt do Trung Quốc đầu tư đang được xây dựng trên khắp châu Á, bao gồm các dự án tàu chở khách cao tốc...

Kinh tế thế giới năm 2023: Trung Quốc 'mở khóa', xung đột Nga-Ukraine tiếp tục 'khuấy động' thị trường

Nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với rủi ro và cơ hội trong năm 2023, từ vấn đề các ngân hàng trung ương khắp thế giới tăng lãi suất đến Trung Quốc mở cửa trở lại.

Khí đốt có là 'món quà độc hại' đối với châu Phi?

Báo La Tribune ngày 16/11 có bài viết 'Khí đốt: của trời cho hay món quà độc hại đối với châu Phi?'.

Tình trạng vỡ nợ của các doanh nghiệp sẽ tăng vọt trên toàn cầu trong năm tới

Việc gia tăng tình trạng vỡ nợ của doanh nghiệp càng được nhận thấy rõ hơn vì trong thời gian đại dịch COVID-19, chúng đã ở mức thấp một cách giả tạo.

Xu hướng giao dịch đồng nhân dân tệ tăng nhanh?

Các nhà phân tích dự báo giao dịch quốc tế thông qua đồng nhân dân tệ có chiều hướng tăng trước những lo ngại về tỷ giá giữa những biến động địa chính trị.

Cơ hội định vị 'mắt xích' TPHCM

Một báo cáo dựa trên khảo sát toàn diện của Allianz Trade gần đây đã chỉ ra 7 nước: Mexico, Brazil, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Indonesia và Malaysia ở vị trí tốt nhất để nhận chuyển dịch đầu tư khỏi Trung Quốc theo chiến lược 'friendshoring' của Mỹ.

Pháp: Thương mại thâm hụt 71 tỷ euro vì giá năng lượng tăng cao

Trong nửa đầu năm 2022, giá trị nhập khẩu của Pháp tăng 26% so với nửa cuối năm 2019, thời điểm trước đại dịch COVID-19, do giá dầu và khí đốt tăng cao.

Kinh tế Pháp: Niềm vui tăng trưởng song hành với nỗi lo lạm phát

Bất chấp những nguy cơ ngày càng gia tăng, Pháp đã tăng trưởng trở lại trong quý II/2022 với tốc độ thậm chí còn mạnh mẽ hơn nhiều so với mong đợi.

Kinh tế Trung Quốc khởi sắc trở lại

Sản xuất công nghiệp của Trung Quốc trong tháng 5 tăng 0,7% so với cùng kỳ năm trước, trái ngược với dự báo giảm 0,7% mà các nhà phân tích đưa ra trong cuộc thăm dò gần đây của Reuters.

Kinh tế Trung Quốc bất ngờ hồi phục trong tháng 5

Trung Quốc vừa công bố dữ liệu kinh tế trong tháng 5, vượt qua kỳ vọng tính trong một tháng do ảnh hưởng của Covid-19.

Lạm phát tăng cao kỷ lục tại Đức: Nhiều rủi ro với nền kinh tế

Theo số liệu do Cơ quan Thống kê liên bang Đức (Destatis) mới công bố, tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế số một châu Âu đã chạm mốc 7,9% trong tháng 5-2022. Đây là mức cao nhất kể từ khi nước Đức thống nhất, trở thành rủi ro lớn đối với nền kinh tế nước này. Hiện Đức đang dồn mọi nguồn lực nhằm giải quyết bài toàn kinh tế đặc biệt phức tạp, sau khi ghi nhận mức lạm phát cao kỷ lục trong 5 thập kỷ vừa qua - hệ quả của đại dịch Covid-19 và chiến sự tại Ukraine.