Mùa mưa bão 2024 bắt đầu, du lịch biển thế nào để an toàn?

Theo quy luật bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam, ở nước ta mùa bão bắt đầu từ tháng 6 và tập trung nhiều nhất trong các tháng 7, 8, 9, và 10. Trong giai đoạn này làm thế nào để đảm bảo an toàn khi du lịch biển?

Chuyên gia dự báo mùa mưa bão năm 2024 sẽ cực đoan và khốc liệt ra sao?

Thời tiết năm 2024 dự báo sẽ có nhiều điểm tương đồng với năm 2020. Trong đó, dông lốc, mưa đá sẽ xuất hiện nhiều hơn mức bình thường vào nửa đầu năm; mưa, bão, lũ, ngập lụt xuất hiện nhiều, tập trung vào nửa cuối năm.

Diễn biến đợt mưa lớn tại miền Bắc trong tuần tới

Từ đêm 3/6 đến ngày 11/6, cơ quan khí tượng cho biết, miền Bắc mưa rào và dông rải rác, cục bộ mưa to, mưa dông tập trung vào chiều tối và đêm.

Chiều 31/5, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trên khu vực phía bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2024, có tên quốc tế là MALIKSI.

ng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông

Theo Công điện số 01/CĐ-QG lúc 16h00 ngày 30/5/2024 của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai, Văn phòng ủy ban quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, hồi 13 giờ 00 ngày 30/5/2024 áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có tọa độ 17 độ Vĩ Bắc; 112,2 độ Kinh Đông, sức gió mạnh cấp 6, giật cấp 8. Dự báo trong 24 giờ tới ATNĐ di chuyển theo hướng Bắc với vận tốc 15 km/giờ cường độ cấp 7, giật cấp 9. Ngày 31/5/2024, UBND tỉnh Sóc Trăng đã ban hành Công văn số 1626/UBND-KT về ứng phóng ATNĐ trên Biển Đông.

Ứng phó áp thấp nhiệt đới: Quản lý chặt chẽ các phương tiện ra khơi

Lúc 7 giờ sáng nay (31/5), tin từ Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, vị trí áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ở vào khoảng 19,1 độ Vĩ Bắc; 111 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 160 km về phía Đông.

Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông khả năng mạnh lên thành bão

Áp thấp nhiệt đới đầu tiên năm 2024 trên Biển Đông đang có sức gió mạnh cấp 7, giật cấp 9 và có thể mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới. Nhiều nơi trên cả nước có mưa lớn.

Trong ngày hôm nay 31/5, áp thấp nhiệt đới di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc, tốc độ khoảng 15 km/giờ và có xu hướng mạnh thêm.

Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các đơn vị, địa phương sẵn sàng lực lượng, phương tiện để kịp thời cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu.

Xuất hiện áp thấp nhiệt đới đầu tiên của mùa bão lũ năm 2024

Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, trên rãnh áp thấp có trục vào khoảng 17-20 độ vĩ Bắc, chiều nay một vùng áp thấp trên khu vực huyện đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới; đây là áp thấp nhiệt đới đầu tiên xuất hiện trên Biển Đông trong mùa bão lũ năm nay.

Cơ quan khí tượng cho biết, chiều nay (30/5), một vùng áp thấp trên khu vực huyện đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới (ATNĐ). Đây là áp thấp nhiệt đới đầu tiên xuất hiện trên Biển Đông trong mùa bão lũ năm nay.

Áp thấp nhiệt đới đầu mùa ít khả năng di chuyển vào đất liền nước ta

Chia sẻ với báo chí chiều 30/5, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo Thời tiết Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia cho biết: Theo quy luật của khí hậu, giai đoạn đầu mùa, bão/áp thấp nhiệt đới ít khả năng di chuyển vào đất liền nước ta.

Xuất hiện áp thấp nhiệt đới đầu tiên của mùa bão lũ năm 2024

Dự báo trong 24 giờ tới ATNĐ di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc, tốc độ khoảng 15km/h và có xu hướng mạnh thêm. Khả năng ATNĐ sẽ đổ bộ vào khu vực phía Nam của tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) sau đó suy yếu dần.

Xuất hiện áp thấp nhiệt đới trên biển Đông

Một vùng áp thấp trên khu vực huyện đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới (ATNĐ). Đây là áp thấp nhiệt đới đầu tiên xuất hiện trên Biển Đông trong mùa bão lũ năm nay.

Xuất hiện áp thấp nhiệt đới đầu tiên của mùa bão lũ năm 2024

Dự báo đến 13 giờ chiều mai vị trí áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 21,0N-112,6E; trên vùng biển tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), sau đó áp thấp nhiệt đới di chuyển hướng Bắc Đông Bắc.

Áp thấp nhiệt đới đầu tiên xuất hiện trên Biển Đông

Chiều nay 30/5, một vùng áp thấp trên khu vực huyện đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Đây là áp thấp nhiệt đới đầu tiên xuất hiện trên Biển Đông năm nay.

Diễn biến của áp thấp nhiệt đới đầu tiên trong mùa bão lũ năm 2024

Dự báo trong 24 giờ tới áp thấp nhiệt đới di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc, tốc độ khoảng 15km/h và có xu hướng mạnh thêm, đến 13 giờ chiều mai vị trí (ATNĐ) ở vào khoảng 21,0N-112,6E; trên vùng biển tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).

Chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới

Chiều nay (30/5), Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh đã có công văn đến Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các huyện, thị xã, thành phố, sở ngành liên quan về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới (ATNĐ).

Từ chiều tối 30/5 đến sáng 31/5, khu vực Nam đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hóa đến Quảng Bình có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có mưa rất to.

Vùng áp thấp trên Biển Đông có ảnh hưởng đến đất liền nước ta?

Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp, từ chiều tối nay đến ngày mai, miền Bắc có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa vừa đến mưa to. Tây Nguyên, Nam Bộ, Bắc Trung Bộ cũng có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to đến rất to.

Thời tiết mùa hè 2024 như thế nào?

Thời tiết mùa hè 2024 (từ tháng 6-8/2024) có bao nhiêu cơn bão, áp thấp nhiệt đới? Nắng nóng diễn biến như thế nào? Lượng mưa ra sao?Các đợt lũ phổ biến xuất hiện nhiều từ tháng mấy?...

Áp thấp nhiệt đới hình thành ngoài khơi Philippines, có khả năng thành bão

Vùng biển ngoài khơi Philippines vừa hình thành một áp thấp nhiệt đới, có khả năng mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão đầu tiên trên khu vực tây bắc Thái Bình Dương trong mùa bão năm nay.

El Nino kết thúc, La Nina dự kiến xuất hiện vào những tháng cuối năm 2024

Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí hậu thuộc Cơ quan Khí quyển và Đại Dương Hoa Kỳ, sau một năm đẩy nhiệt độ toàn cầu lên những kỷ lục mới, đợt El Nino 2023 - 2024 đã chính thức kết thúc và một kiểu thời tiết đối nghịch là La Nina dự kiến sẽ xuất hiện vào những tháng cuối năm 2024.

Cả nước xảy ra 72 trận mưa đá

Tính đến ngày 7/5, trên cả nước đã xuất hiện 72 trận mưa đá và địa phương có tần suất xảy ra nhiều nhất là tỉnhNghệ An.

Chủ động phòng ngừa, ứng phó với thiên tai trong mùa mưa bão

Theo nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang, mùa mưa năm 2024 bắt đầu từ nửa cuối tháng 5-2024 (từ ngày 15 đến 25-5). Sau thời gian này, mưa sẽ tăng cả về lượng và diện trên địa bàn tỉnh.

Nghiên cứu nâng cao dung tích phòng lũ của các hồ chứa

Sáng 10/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) năm 2023, triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm các tháng cuối năm 2024.

Kịch bản mưa lũ 2020 có thể tái diễn ở miền Trung trong năm nay

Hiện tượng El Nino đang suy yếu dần và chuyển sang trạng thái trung tính, dự báo có khả năng chuyển sang La Nina vào các tháng cuối năm, gây mưa lớn dồn dập ở miền Trung. Đây là kịch bản khá giống với hình thái diễn biến ENSO năm 2020, từng gây ra mưa lũ kỷ lục.

Nửa cuối năm 2024, sẽ có khoảng 11-13 cơn bão, ATNĐ

Theo cơ quan khí tượng dự báo, trong năm 2024 trên Biển Đông sẽ có 11-13 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trong đó 5-7 cơn ảnh hưởng đến đất liền Việt Nam.

Sẽ có khoảng 11-13 cơn bão, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông

Dự báo từ nay đến cuối năm 2024 sẽ có khoảng 11-13 cơn bão/ATNĐ trên Biển Đông và 5-7 cơn ảnh hưởng đến đất liền. Hoạt động của bão và ATNĐ có khả năng sẽ tập trung vào nửa cuối mùa bão (từ tháng 9-11/2024)

Biến đổi khí hậu: Không phải tận đẩu đâu, ở ngay trước mặt mỗi người Việt rồi

Việt Nam đang chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu, nắng nóng kỷ lục nhiều nơi, mưa lớn gây ngập lụt khủng khiếp, thiệt hại nặng nề về người và tài sản.

Chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất, cách nào?

Liên hợp quốc cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất, nhưng với những tác động cực đoan của biến đổi khí hậu, liệu chúng ta có kịp hành động?

Dự báo khí tượng, thủy văn khu vực tỉnh Hòa Bình từ tháng 5 đến tháng 7/2024

Đài Khí tượng thủy văn Hòa Bình vừa ban hành thông tin Dự báo khí tượng, thủy văn hạn mùa khu vực tỉnh Hòa Bình. Theo đó, phân tích, đánh giá tình hình khí tượng, thủy văn nổi bật trong tháng 2, 3 và dự báo tình hình khí tượng, thủy văn khu vực tỉnh Hòa Bình từ tháng 5 - 7/2024.

Một đợt không khí lạnh mới sắp tác động đến miền Bắc, trời sẽ chuyển mưa rét diện rộng

Dự báo Miền Bắc trong suốt những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024 có thời tiết chủ đạo khô ráo, đặc biệt đến giữa tuần tới, một đợt không khí lạnh sẽ tràn về.

Miền Bắc có thể sắp đón không khí lạnh mạnh, mưa gió

Khoảng từ ngày 22-23/2, một đợt không khí lạnh mạnh có thể tràn xuống nước ta khiến các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ chuyển rét, vùng núi có thể rét đậm.

2023 là năm nóng nhất trong suốt 174 năm qua

Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) mới xác nhận nhiệt độ trung bình toàn cầu năm 2023 là năm nóng nhất trong 174 năm qua.

Nhiệt độ toàn cầu năm 2023 nóng nhất trong 174 năm qua

Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, năm 2023 vừa qua, nhiệt độ trung bình toàn cầu nóng nhất trong 174 năm qua.

Miền Bắc đề phòng các đợt không khí lạnh cường độ mạnh trong tháng 2

Trong tháng 2/2024, cần đề phòng các đợt không khí lạnh có cường độ mạnh, có thể gây rét đậm, rét hại trên diện rộng và nguy cơ xảy ra băng tuyết ở khu vực vùng núi cao Bắc Bộ. Đồng thời, mưa nhỏ, mưa phùn xuất hiện nhiều hơn.

Thời tiết Tết Nguyên đán 2024 sẽ ra sao?

Dự báo, dịp Tết Nguyên đán 2024, miền Bắc sẽ đón đợt không khí lạnh gây rét ở miền Bắc và miền Trung, còn các tỉnh miền Trung có mưa, Tây Nguyên và Nam Bộ ngày nắng ráo.

Cả nước xảy ra 1.145 trận thiên tai khiến 169 người chết trong năm 2023

Trong năm 2023, thiên tai xảy ra cực đoan trên các vùng miền với 1.145 trận thiên tai (21/22 loại hình) làm 169 người chết, mất tích, thiệt hại về kinh tế ước tính khoảng 8.236 tỷ đồng.

1.100 trận thiên tai làm 166 người chết và mất tích trong năm 2023

Từ đầu năm đến nay, thiên tai đã làm 166 người chết và mất tích, thiệt hại về kinh tế ước tính khoảng 8.236 tỷ đồng.

Sáng 20/12, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai đã có công điện đề nghị các tỉnh, TP từ Quảng Bình đến Kiên Giang tập trung ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên biển Đông.

Chủ động triển khai các giải pháp ứng phó với Áp thấp nhiệt đới

Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn yêu cầu các bộ ban ngành, địa phương chủ động triển khai các giải pháp ứng phó với Áp thấp nhiệt đới

Ứng phó áp thấp nhiệt đới, đề phòng nguy cơ sạt lở bờ biển do gió mạnh

Để chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trên biển Đông, trong sáng nay (20/12) Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN tỉnh đã có công văn đến các địa phương, sở ngành liên quan đề nghị việc theo dõi chặt chẽ diễn biến ATNĐ; tổ chức kiểm đếm, quản lý chặt chẽ các phương tiện ra khơi.