'Sát thủ thầm lặng' chốn đô thị - Bài 1: Cuộc chiến cam go

Đầu năm nay, cơ quan theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới IQAir công bố báo cáo cho thấy 99 trong số 100 thành phố ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất thế giới nằm ở châu Á. Được coi là 'sát thủ thầm lặng', hệ quả của nạn ô nhiễm không khí đô thị thực sự khôn lường.

Ô nhiễm không khí Ấn Độ làm bầu cử Hạ viện nóng

Hôm nay (25/5), thủ đô New Delhi của Ấn Độ sẽ bước vào cuộc bầu cử Hạ viện, vấn đề chất lượng không khí lại tiếp tục nóng lên và thu hút sự chú ý của đông đảo cử tri, trong bối cảnh New Delhi liên tiếp 4 năm liền giữ vị trí là thành phố thủ đô ô nhiễm nhất thế giới.

Tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng tại Ấn Độ

Tình trạng ô nhiễm từ lâu đã trở thành vấn đề nhức nhối đối với thủ đô New Delhi của Ấn Độ. Nhiều người dân bày tỏ sự thất vọng khi New Delhi liên tục ở trong danh sách thành phố ô nhiễm nhất thế giới.

Hà Nội: Ô nhiễm không khí đứng thứ 4 thế giới, bầu trời mù mịt từ sáng đến tối

Ngày 23/5, bầu trời Hà Nội bị bao phủ bởi lớp sương mờ ngay từ sáng sớm, theo hệ thống quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường, chất lượng không khí (AQI) của Thủ đô hiển thị mức màu cam 101-150, xếp thứ tư thế giới về độ ô nhiễm.

Trời mù mịt, Hà Nội tái diễn ô nhiễm không khí

Trưa nay, chỉ số AQI ở nhiều điểm trên địa bàn Hà Nội chủ yếu ở mức 151 - 200, hệ thống quan trắc không khí phủ màu cam, thể hiện chất lượng không khí ở mức kém, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Hà Nội mù mịt, ô nhiễm không khí đứng thứ tư thế giới

Hệ thống quan trắc không khí của Hà Nội phủ màu cam, thể hiện chất lượng không khí (AQI) ở mức kém, xếp thứ tư thế giới về mức độ ô nhiễm.

Gần trưa, bầu trời Hà Nội vẫn mù mịt sương

Sáng 23/5, bầu trời Hà Nội bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc, bao phủ các tòa nhà cao tầng, chỉ số chất lượng không khí (AQI) đạt mức nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Khánh thành trung tâm phân tích 5 dữ liệu môi trường quan trọng

BBK- Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia sẽ tiếp nhận, phân tích số liệu quan trắc tự động của 5 dạng dữ liệu, gồm: không khí xung quanh, nước mặt, nước thải, khí thải và nước ngầm từ gần 2.000 Trạm quan trắc môi trường trên 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Khánh thành trung tâm điều hành quan trắc môi trường quốc gia

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa tổ chức lễ khánh thành Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và Điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh dự và chủ trì buổi lễ.

Khánh thành 'siêu trung tâm' quan trắc môi trường quốc gia

Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và Điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thức khánh thành.

Khánh thành trung tâm điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia

Ngày 14-5, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lễ khánh thành Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và Điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh dự và chủ trì buổi lễ.

Khánh thành Trung tâm xử lý, điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia

Trung tâm được đưa vào sử dụng giúp cơ quan quản lý nhà nước về môi trường theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước và không khí; đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí các vùng, các địa phương thông qua chỉ số AQI.

Nghiên cứu thành công Hệ thống chuẩn đo lường hàm lượng bụi tại Việt Nam

Ô nhiễm không khí là một trong những vấn đề sức khỏe môi trường lớn nhất mà các quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt.

Cảnh báo nguy cơ dịch chuyển ô nhiễm môi trường về nông thôn

Báo cáo về công tác bảo vệ môi trường năm 2023 vừa được Chính phủ gửi tới Quốc hội có nội dung cảnh báo nguy cơ dịch chuyển, hình thành mới các hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường từ đô thị về các khu vực nông thôn.

Nhiều đô thị lớn vẫn ô nhiễm không khí nặng

Chính phủ đã có báo cáo về công tác bảo vệ môi trường năm 2023 gửi tới Quốc hội. Báo cáo nêu rõ kết quả quan trắc cho thấy trong năm 2023, ô nhiễm không khí ở nước ta vẫn xảy ra vào một số thời điểm trong năm, tập trung tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh... nơi có mật độ giao thông cao và quá trình công nghiệp phát triển mạnh.

Ô nhiễm không khí diễn biến phức tạp, nguồn ô nhiễm môi trường gia tăng nhanh

Ô nhiễm không khí chủ yếu vẫn là do thông số bụi, đặc biệt là bụi mịn PM2.5 và có biểu hiện mùa rõ rệt, điển hình vào các tháng mùa đông ở miền Bắc và có xu hướng tăng so với trung bình năm 2022.

Báo động bụi mịn

Những hạt bụi nhỏ li ti bay lơ lửng trong không khí đang trở thành một vấn đề ngày càng đáng lo ngại với môi trường cũng như sức khỏe người dân ở TP Hà Nội.

Lào cảnh báo tình trạng ô nhiễm không khí đến mức nguy hiểm

Bộ Y tế Lào cảnh báo người dân cả nước về tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng, khi mật độ bụi mịn tại nhiều tỉnh thành trên cả nước đã vượt ngưỡng an toàn.

Bụi mịn Thủ đô và tầm nhìn năm 2050 cho nhiều đô thị

Vào những ngày cuối năm 2023 và đầu năm 2024, nhiều trạm quan trắc, ứng dụng đo lường chất lượng không khí Hà Nội liên tục cho kết quả ở mức xấu. Đáng chú ý, sáng 4/3/2024, ứng dụng đo chỉ số chất lượng không khí (IQAir ) xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí thứ 2 thế giới. Trên ứng dụng đo chỉ số ô nhiễm không khí PamAir, vào lúc 15 giờ 51 phút ngày 4/3, điểm có chất lượng không khí xấu nhất là khu vực phố vườn Dâu, Trâu Quỳ (huyện Gia Lâm) với mức AQI lên đến 236, mức cảnh báo màu tím, rất có hại cho sức khỏe.

Chuyên gia hiến kế giảm ô nhiễm không khí Hà Nội

Tình trạng ô nhiễm không khí đang là một trong những vấn đề cấp bách của Hà Nội. Trước thực trạng trên, nhiều chuyên gia, nhà quản lý đã cùng nhau 'hiến kế' nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí cho Thủ đô.

Quan trắc không khí: Có trạm 'trắng' dữ liệu hàng tháng trời

Một trong 5 mục tiêu thành phố đặt ra trong kế hoạch quản lý chất lượng không khí đến năm 2030 là việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống quan trắc và cơ sở dữ liệu môi trường không khí.

Nỗ lực quản lý chất lượng môi trường không khí ở Thủ đô

Trong những năm qua, tình trạng ô nhiễm không khí đang là vấn đề cấp bách của thành phố Hà Nội. Các cơ quan chức năng đang nỗ lực tìm ra những giải pháp hữu hiệu để quản lý chất lượng môi trường không khí ở Thủ đô.

Nồng độ bụi mịn trung bình năm ở Hà Nội vượt khoảng gần 2 lần quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm tại thành phố Hà Nội vượt khoảng gần 2 lần quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Trong giai đoạn 2017-2020 đều vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và vượt hơn 8 lần so với khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới.

Ô nhiễm không khí nghiêm trọng, Hà Nội đưa ra nhiều giải pháp ứng phó khẩn cấp

Những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội là vấn đề cấp bách. Các kết quả quan trắc cho thấy, số ngày có chỉ số chất lượng không khí (VN_AQI) ở mức kém và xấu chiếm tỉ lệ hơn 30% tổng số ngày quan trắc trong năm.

Bụi mịn ở Hà Nội ngày càng nhiều, làm gì bảo vệ sức khỏe?

Số liệu từ các trạm quan trắc cho thấy bụi mịn PM 2.5 ở Hà Nội năm sau cao hơn năm trước, các chất gây hại cho đường hô hấp có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ.

Hà Nội: Nỗ lực quản lý chất lượng không khí

Theo thống kê, số dân cư sống tại Hà Nội đã lên tới gần 9 triệu người, trong đó, dân số đô thị chiếm trên 40%. Thành phố có 17 khu công nghiệp, khoảng 1.300 làng nghề, hơn 7 triệu xe gắn máy, hơn 600.000 ô tô... Đây là một trong những nguyên nhân tác động đến chất lượng không khí tại Hà Nội.

Nồng độ bụi mịn ở Hà Nội vượt gần 2 lần quy chuẩn quốc gia

Kết quả quan trắc cho thấy số ngày chỉ số chất lượng không khí (VN_AQI) ở mức kém và xấu chiếm tỉ lệ hơn 30% tổng số ngày quan trắc trong năm. Nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm tại Hà Nội vượt gần 2 lần quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

Nồng độ bụi mịn tại Hà Nội vượt gần 2 lần quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Ngày 11/4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí TP Hà Nội - Hợp tác và Hành động' kêu gọi sự hợp tác cải thiện chất lượng không khí...

Ô nhiễm không khí vượt ngưỡng, Hà Nội sẽ phun nước rửa đường trở lại

Đại diện Sở TN&MT Hà Nội cho biết, thành phố sẽ phun nước rửa đường trở lại nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí, đồng thời triển khai nhiều giải pháp khác để cải thiện chất lượng môi trường không khí.

Hà Nội thực hiện nhiều giải pháp ứng phó khẩn cấp với ô nhiễm không khí

TP. Hà Nội thực hiện nhiều giải pháp bao gồm cung cấp thông tin, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm ô nhiễm không khí...

Quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội

Ngày 11/4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội - Hợp tác và Hành động' kêu gọi sự hợp tác cải thiện chất lượng không khí.

Hà Nội phấn đấu giảm thiểu ô nhiễm không khí vào năm 2030

Mặc dù Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp ứng phó khẩn cấp với ô nhiễm không khí, song tình trạng này vẫn đang là vấn đề cấp bách của thành phố.

Hà Nội quyết tâm khắc phục ô nhiễm không khí

Cùng với quá trình đô thị hóa, Hà Nội đang phải đối mặt với những tác động tiêu cực do ô nhiễm môi trường, trong đó có ô nhiễm không khí. Các kết quả quan trắc cho thấy, số ngày có chỉ số chất lượng không khí ở mức kém và xấu chiếm tỷ lệ hơn 30% tổng số ngày quan trắc trong năm.

Hà Nội: Số ngày chỉ số chất lượng không khí ở mức kém, xấu chiếm hơn 30%

Ngày 11-4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội - Hợp tác và Hành động' kêu gọi sự hợp tác cải thiện chất lượng không khí...

Chiang Mai: Hơn 30.000 người phải điều trị các bệnh liên quan đến bụi mịn PM2.5

Đại học Chiang Mai hôm 6/4 cho biết hơn 30.000 người dân ở Chiang Mai đã phải điều trị y tế vì các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí do bụi mịn PM 2.5 trong ba tháng đầu năm nay.

Ô nhiễm không khí nặng nề làm nồng độ bụi mịn PM2.5 tăng cao, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, đời sống người dân.

Làm gì để quản lý ô nhiễm không khí tại Hà Nội?

Những ngày đầu tháng 3, Hà Nội trở thành một trong những thành phố ô nhiễm nhất thế giới với chỉ số AQI luôn ở mức nguy hại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có tới 29/30 quận, huyện, thị xã có nồng độ bụi PM 2.5 trung bình năm vượt quy chuẩn quốc gia. Điều này khiến nhiều người lo ngại các chất độc hại, ô nhiễm sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống cũng như sức khỏe của bản thân. Trong khi đó, Hà Nội vẫn loay hoay với bài toán quản lý chất lượng không khí.

COP26: Ô nhiễm không khí và bài toán kiểm soát khí thải

Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí đang là vấn đề nan giải của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có đến 92% dân số hiện đang sống trong bầu không khí bị ô nhiễm. Điều đó đã có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người và môi trường tự nhiên. Cả nước hiện có gần 4,5 triệu ô tô và khoảng 60 triệu mô tô, xe gắn máy đang thải khí và bụi mịn gây ô nhiễm môi trường. Điều đáng nói, hiện nay, chúng ta vẫn chưa thể kiểm soát được khí thải xe máy. Vậy cần lời giải nào cho bài toán ô nhiễm không khí?

Focus: Bao giờ Hà Nội hết ô nhiễm không khí ?

Liên tiếp nhiều tháng qua, ô nhiễm không khí ở Hà Nội với chỉ số chất lượng không khí luôn ở mức 'báo động đỏ'. Điều này khiến nhiều người lo ngại các chất độc hại, ô nhiễm sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, cũng như sức khỏe. Trong khi đó, Hà Nội vẫn loay hoay với bài toán quản lý chất lượng không khí.

Hà Nội loay hoay giải bài toán ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí là vấn đề môi trường nghiêm trọng nhiều năm qua tại Hà Nội. Đặc biệt, gần đây thành phố liên tục được ghi nhận mức độ ô nhiễm không khí rất cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có tới 29/30 quận, huyện, thị xã có nồng độ bụi PM 2.5 trung bình năm vượt quy chuẩn quốc gia. Nhưng cho đến nay, Hà Nội vẫn loay hoay tìm giải pháp chống ô nhiễm.

Quản lý ô nhiễm không khí, loay hoay đến bao giờ?

Những ngày đầu tháng 3, Hà Nội trở thành một trong những thành phố ô nhiễm nhất thế giới với chỉ số AQI luôn ở mức nguy hại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có tới 29/30 quận, huyện, thị xã có nồng độ bụi PM 2.5 trung bình năm vượt quy chuẩn quốc gia.

Chỉ số ô nhiễm không khí ở mức bao nhiêu là an toàn cho sức khỏe?

Chỉ số ô nhiễm không khí 0 - 100 được xem là chất lượng không khí tốt và trung bình, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Các mức ô nhiễm không khí tác động đến từng nhóm người thế nào?

Các mức độ ô nhiễm không khí có những ảnh hưởng khác nhau đến sức khỏe của từng nhóm người, lứa tuổi.

Đốt rác thải và thi công dự án gây ô nhiễm môi trường ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam

UBND huyện Gia Lâm xác định, trong khuôn viên khu đất do Học viện Nông nghiệp Việt Nam quản lý có 2 vị trí đốt rác thải gần khu xử lý nước thải, 1 điểm đổ phế thải xây dựng và phụ phẩm nông nghiệp.

New Delhi là thủ đô ô nhiễm nhất năm thứ tư liên tiếp

Thủ đô New Delhi của Ấn Độ vẫn giữ vị trí là thành phố thủ đô ô nhiễm nhất thế giới năm thứ tư liên tiếp kể từ năm 2018, theo báo cáo từ công ty công nghệ chất lượng không khí của Thụy Sĩ. Bất chấp những nỗ lực phối hợp của cả chính quyền tiểu bang và trung ương nước này nhằm nâng cao chỉ số chất lượng không khí, mức độ ô nhiễm ở thủ đô Ấn Độ vẫn tăng cao, nhất là trong những tháng mùa đông.

Hướng dẫn cách theo dõi chỉ số chất lượng không khí tại Việt Nam

Có nhiều phương pháp theo dõi chỉ số chất lượng không khí ở Việt Nam để chủ động phòng tránh, đối phó với ô nhiễm.