Nở rộ công nghệ livestream bán hàng

Ngành công nghiệp livestream bán hàng tại Việt Nam đang bước vào chu kỳ phát triển mạnh mẽ, với sự tham gia ngày càng đông đảo của các nhãn hàng lớn.

Bỗng dưng nợ 5 tỉ đồng tiền thuế thu nhập cá nhân

Nhiều người làm tiếp thị liên kết đang bị truy thu thuế (nợ thuế) hàng trăm triệu đồng, thậm chí nhiều tỉ đồng bởi hiểu lầm về nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân.

Thách thức về liên kết vùng, tính bền vững trong thương mại điện tử

Theo các chuyên gia, tương phản với sự tăng trưởng nhanh về quy mô của thương mại điện tử là tính không bền vững, thiếu sự liên kết giữa các vùng.

'Bùng nổ' mỗi tháng có 2,5 triệu phiên bán hàng livestream tại Việt Nam

Bình quân mỗi tháng đang có 2,5 triệu phiên bán hàng livestream, với sự tham gia của hơn 50.000 nhà bán hàng.

Mỗi tháng có 2,5 triệu phiên bán hàng livestream tại Việt Nam

Thị trường livestream Việt Nam chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ về cả số lượng và chất lượng. Bình quân mỗi tháng đang có 2,5 triệu phiên bán hàng livestream, với sự tham gia của hơn 50.000 nhà bán hàng.

Làm gì để tạo tăng trưởng bền vững cho thương mại điện tử?

Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam phát triển nhanh, tăng trưởng đạt 25%. Tuy nhiên, tương phản với sự tăng trưởng nhanh về quy mô là tính không bền vững, thiếu sự liên kết giữa các vùng để tận dụng lợi thế, do vậy, cần nhiều giải pháp để khắc phục.

Làm gì để thương mại điện tử Việt Nam phát triển bền vững ?

Thị trường thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh, tăng trưởng đạt 25% song chưa bền vững, cần nhiều giải pháp để khắc phục.

Người Việt dành bao nhiêu thời gian để mua hàng trên livestream?

Theo khảo sát người tiêu dùng Việt Nam được thực hiện bởi Cốc Cốc, có tới 77% người dùng đã từng xem livestream bán hàng và 71% trong số đó đã mua hàng thông qua kênh này.

Vietnam Airlines và ACCESSTRADE ký kết hợp tác thúc đẩy thương mại điện tử

ACCESSTRADE và Vietnam Airlines vừa ký kết hợp tác hướng đến mục tiêu phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường đối với lĩnh vực công nghệ số.

Nỗi lo của thương mại điện tử Việt Nam sau thời kỳ phát triển 'thần tốc'

Mặc dù thương mại điện tử Việt Nam đã trải qua giai đoạn 10 năm phát triển rực rỡ, khi tốc độ tăng trưởng nằm trong top 10 thế giới. Tuy vậy, có rất nhiều áp lực để duy trì tốc độ như trên trong thời gian tới. Vì vậy, các sàn thương mại điện tử cần phải có chính sách thắt chặt hơn để bảo vệ người mua hàng online, tránh tình trạng chất lượng kém so với quảng cáo.

Doanh nghiệp dần chuyển mình thích ứng với xu hướng kinh doanh trực tuyến

Dấu ấn quan trọng nhất của kinh doanh trực tuyến có thể kể đến là người tiêu dùng mới tiếp tục tăng về số và chất lượng, giá trị mua hàng ngày càng tăng cao.

'Thời kinh tế số, ra đường không cần cầm ví, ngồi nhà mua bán khắp nơi'

Một báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company đánh giá Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế số nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.

Công bố Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam - Online Friday 2023

Với mục tiêu tiếp cận khoảng 1 tỷ lượt xem trên các nền tảng của chương trình, 3 triệu đơn hàng được chốt, 10 triệu người tiếp cận với Chương trình, 500 nhãn hàng và 3000 doanh nghiệp tham gia trong 60 giờ Online Friday 2023, Ban tổ chức kỳ vọng đây sẽ là điểm sáng trong bức tranh chung của lĩnh vực thương mại điện tử, cũng như kinh tế số tại Việt Nam…

Online Friday 2023: Quyền lợi người tiêu dùng được ưu tiên với 'bạt ngàn' khuyến mãi

Không chỉ có hàng ngàn chương trình khuyến mãi, Online Friday 2023 sẽ chú trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến.

Online Friday 2023: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên môi trường trực tuyến

Ban tổ chức Chương trình Online Friday 2023 sẽ cộng hưởng cùng các sàn thương mại điện tử, doanh nghiệp sản xuất để có những kế hoạch hành động thiết thực và kịp thời, tạo ra hệ sinh thái bảo vệ người tiêu dùng trên môi trường trực tuyến.

ACCESSTRADE và Tonkin Media hợp tác cung cấp giải pháp truyền thông từ A đến Z

Sự hợp tác này đánh dấu bước phát triển lên tầm cao mới trong giải pháp truyền thông số khi phát huy thế mạnh của cả hai đơn vị.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Kinh tế số phải trở thành động lực chính cho tăng trưởng nhanh và bền vững

Phần mềm Việt Nam phải là động lực tạo ra tăng trưởng kinh tế của đất nước. Kinh tế Việt Nam muốn phát triển nhanh và bền vững thì phải dựa vào kinh tế số...

Sắp ra mắt báo cáo đầu tiên về Tiếp thị số dành riêng cho cộng đồng marketing Việt Nam

Báo cáo về Tiếp thị số (Digital Marketing) đầu tiên cho cộng đồng marketing Việt Nam do các chuyên gia Việt Nam thực hiện sẽ chính thức ra mắt vào ngày 23/1/2021 tới đây.

Tương lai 'đầy lạc quan' của thương mại điện tử trên mạng xã hội

Nhận định này được đưa ra tại buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Thương mại điện tử trên mạng xã hội trong ASEAN' diễn ra ngày 20/11 - hoạt động trước thềm sự kiện Vietnam Venture Summit 2020.

Một giờ livestream chốt 4,7 tỷ tiền hàng, thử 1 lần sếp quyết thay đổi

Dịch Covid-19 tạo ra một cú huých mạnh khiến nhiều doanh nghiệp bán lẻ phải nhanh chóng thay đổi để thích nghi từ bán hàng, sản xuất truyền thống tính đến chuyển dịch phương thức online.

Tìm cơ hội tăng trưởng đột phá sau Covid-19 từ kinh doanh trực truyến

Không thể phủ nhận rằng xu hướng mua sắm trực tuyến của người Việt đã tăng lên rõ rệt kể từ khi dịch bệnh Covid-19 xảy ra. Tuy nhiên lĩnh vực mua sắm cũng có sự thay đổi khi hàng tiêu dùng thiết yếu được mua nhiều hơn, còn hàng thời trang và phi thực phẩm lại giảm đi- cho thấy doanh nghiệp cần có chiến lược tiếp cận khách hàng phù hợp hơn để có thể bứt phá sau dịch.

Shark Bình phản đối quan điểm doanh nghiệp cần 'ngủ đông' vì Covid-19: Nếu không tiếp tục bán hàng, bạn sẽ 'chết' vì đói trước khi 'chết' vì virus!

Cá mập đến từ Nexttech cho rằng trong khi doanh nghiệp 'ngủ đông', các đối thủ vẫn đang bền bỉ tìm cách khắc phục. Nếu không vận động, đến lúc dịch qua đi, doanh nghiệp sẽ mất hết, từ mặt bằng, nhân viên tới khách hàng.

Shark Bình và CEO Vinalink chỉ ra mối nguy kinh tế sau khi bão Covid-19 quét qua: Thói quen tiêu dùng thay đổi, những gì 1-2 tháng không cần thì sau này cũng không cần nữa, tổng cầu thay đổi theo!

Cả 2 doanh nhân đều đồng ý rằng Covid-19 không chỉ giáng những đòn mạnh ở thời điểm hiện tại mà sau này, khi đại dịch đã qua đi, thói quen chi tiêu trên toàn thế giới sẽ thay đổi. Từ đó tổng cầu thay đổi, hàng hóa dịch vụ khó lưu thông hơn trước.