Thừa Thiên Huế: Phát triển du lịch tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Nam Đông và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng.Qua đó tạo công ăn việc làm, sinh kế, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Lung linh 'phố núi' A Nôr

Chiều buông xuống, cũng là lúc ánh đèn của những biển hiệu homestay, farmstay ở A Nôr bật lên rực rỡ. Điểm du lịch sinh thái A Nôr do đồng bào Bru Vân Kiều xây dựng và vận hành giờ đây được trang hoàng lung linh như một khu phố nhỏ trên miền núi rừng hoang sơ.

Huế hút khách kỳ nghỉ lễ dài ngày

Không chỉ các điểm di tích, điểm tham quan ở TP. Huế, dịp nghỉ lễ dài ngày 30/4 – 1/5, hầu hết các điểm du lịch ở Thừa Thiên Huế đều thu hút rất đông khách đến trải nghiệm, đặc biệt là các điểm suối thác, biển, đầm phá.

Đảm bảo an toàn tại các điểm du lịch suối thác

Mùa hè về, loại hình du lịch sinh thái gắn với tắm suối thác đang thu hút nhiều khách du lịch nội địa. Việc chủ động các giải pháp đảm bảo an toàn cho du khách phải được đặt lên hàng đầu.

'Phố homestay' sáng đèn ở vùng cao A Lưới

Nằm cách trung tâm huyện A Lưới chừng 4km về phía tây bắc, trên tuyến đường Hồ Chí Minh, khu du lịch sinh thái A Nôr (xã Hồng Kim) giờ đây đã trở thành một 'khu phố' homestay, farmstay sáng đèn nơi vùng cao.

Mênh mang hương vị Tết trong homestay của đồng bào Tà Ôi

Chú trọng phát triển du lịch cộng đồng nhờ vào những nét văn hóa độc đáo vốn có tại địa phương, cùng với những món ăn đặc trưng, đến nay, mô hình homestay ở huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những thành công ngoài mong đợi.

Thừa Thiên Huế: A Lưới đầu tư phát triển du lịch

A Lưới đặt mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện, gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững. Đồng thời, tập trung nguồn lực cho đầu tư kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh loại hình du lịch văn hóa truyền thống dân tộc gắn chính sách phát triển du lịch vùng biên giới.

Thừa Thiên Huế: Tốc độ tăng trưởng GRDP năm 2023 ước đạt 7,03%

Với quyết tâm, nỗ lực của các cấp, ngành và cộng đồng doanh nghiệp, năm 2023, tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, cấp bách; trong đó, tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp, nhà đầu tư triển khai các dự án trọng điểm, nhờ đó kinh tế - xã hội của tỉnh đã phục hồi tích cực...

Tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới

Thời gian qua, các giá trị văn hóa truyền thống trên địa bàn huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã từng bước được phục hồi, bảo tồn và phát huy, qua đó tạo điều kiện thuận lợi phát triển văn hóa, du lịch.

Thừa Thiên Huế: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đồng bào vùng cao A Lưới

Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều di tích lịch sử văn hóa, cách mạng tiêu biểu cùng nhiều giá trị văn hóa độc đáo. Đặc biệt, vùng đất này hội tụ nhiều sắc màu văn hóa của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi, Pa Hy, Bru- Vân Kiều…

Liên kết chuỗi để phát triển sản phẩm chủ lực địa phương

Điều kiện thổ nhưỡng trù phú, môi trường trong lành và hệ thống giao thông được kết nối đã mở ra cơ hội giao thương, phát triển và phân phối các sản phẩm chủ lực ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa.

Người dân vùng cao bắt tay nhau làm du lịch

Thời gian gần đây, du lịch vùng cao ở 2 huyện Nam Đông và A Lưới (Thừa Thiên Huế) dần trở thành điểm dừng chân cuốn hút du khách trong và ngoài nước trên bản đồ du lịch của vùng đất Cố đô Huế. Đã không ít sản phẩm du lịch do người dân tộc: Pa Cô, Cơ Tu… đã tạo nên thương hiệu riêng, để lại dấu ấn trong lòng du khách.

Tập tục tắm suối của đồng bào Pa Cô

Tập tục tắm suối tại thác A Nôr được xem là một nét đẹp văn hóa của đồng bào Pa Cô ở xã Hồng Kim, huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Nhiều trăn trở cho phát triển du lịch ở vùng cao A Lưới

Với tiềm năng và thế mạnh về du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng kết hợp với sự đa dạng văn hóa và ẩm thực, du lịch A Lưới hội tụ nhiều điều kiện để phát triển. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều trăn trở cho phát triển du lịch ở vùng cao A Lưới khi chưa xứng tầm với tiềm năng vốn có.

Đa dạng sản phẩm từ sâm Bố Chính

Người dân A Lưới đang đa dạng hóa những sản phẩm từ cây sâm Bố Chính được trồng tại địa phương, nhằm phục vụ khách hàng và chủ động hơn trong đầu ra cho loại dược liệu này.

Thừa Thiên Huế phát triển du lịch sinh thái: 'Đánh thức' suối, thác

Với những thế mạnh và nét đặc trưng riêng, Thừa Thiên Huế xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch tại các điểm suối, thác sẽ tạo bước đột phá trong du lịch sinh thái.

Thúc đẩy khởi sự kinh doanh và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở A Lưới

Đó là chủ đề diễn đàn do Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với huyện A Lưới tổ chức ngày 12/8, tại không gian Chợ phiên A Lưới với sự tham gia của hơn 300 đại biểu đại diện các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, huyện và các tổ chức hiệp hội, doanh nghiệp, các HTX, hộ kinh doanh. Sự kiện này thu hút hơn 30 đơn vị, doanh nghiệp, hộ kinh doanh tham gia trưng bày trên 100 sản phẩm tại 'Triển lãm giới thiệu sản phẩm khởi nghiệp, sản phẩm tiềm năng thương mại, sản phẩm có thương hiệu của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.

Phát triển du lịch ở miền núi Thừa Thiên Huế

Những năm gần đây, du lịch sinh thái đang được quan tâm và phát triển nhanh chóng. Du lịch sinh thái gắn với cộng đồng ở miền núi Thừa Thiên Huế không chỉ làm đa dạng các sản phẩm du lịch, giúp cho du khách có thêm trải nghiệm mà còn hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội bền vững, bảo tồn nét văn hóa bản địa đặc sắc.

Quảng bá vẻ đẹp vùng đất A Lưới qua nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc

Bảo tàng Mỹ thuật Huế hiện đang tổ chức Triển lãm 'Nét đẹp A Lưới qua nghệ thuật ký họa'. Trong khuôn khổ triển lãm, các hoạt động văn hóa đặc sắc đã góp phần giới thiệu, quảng bá về mảnh đất, con người huyện vùng cao này của tỉnh Thừa Thiên Huế đến với công chúng.

Tìm về thác A Nôr giữa đại ngàn xứ Huế

Thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, thác A Nôr là một trong những điểm check-in thú vị, thu hút du khách ghé thăm trong thời gian gần đây.

Đa dạng trải nghiệm cho khách du lịch hè

Trước nhu cầu của khách du lịch có nhiều thay đổi, các công ty du lịch, điểm du lịch cộng đồng tại Huế tạo ra nhiều trải nghiệm đa dạng cho khách du lịch; đồng thời, chú trọng đảm bảo an toàn tại các điểm du lịch suối, thác, biển, đầm phá.

Du lịch xanh trên dãy Trường Sơn tạo sinh kế bền vững cho đồng bào miền núi

Hiện nay, các địa phương miền núi từ tỉnh Quảng Nam đến Quảng Bình tập trung phát triển kinh tế du lịch xanh, dựa vào thiên nhiên và văn hóa cộng đồng. Từ đó, góp phần cải thiện sinh kế và nâng cao thu nhập cho đồng bào miền núi. Các địa phương cũng đã tạo ra liên kết du lịch dựa vào những nét tương đồng về tài nguyên thiên nhiên, văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.

Thác A Nôr hoang sơ và quyến rũ

Thác A Nôr thuộc địa phận làng Việt Tiến, xã Hồng Kim cách trung tâm huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) khoảng 4,9km là điểm đến được nhiều du khách yêu thích bởi vẻ đẹp thơ mộng và hùng vĩ.

Những dòng thác đẹp, nghe tên đã thấy lạ trong đề cử 'Top 7 thác nước ảo diệu'

Nằm trong đề cử 'Top 7 thác nước ảo diệu' thuộc chương trình 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam', nhiều ngọn thác có vẻ đẹp ấn tượng và mới lạ đã được bạn đọc gửi về ban tổ chức. Trong đó, có những dòng thác nghe tên đã thấy lạ, chưa được nhiều du khách biết đến như thác Mu, thác Khe Vằn, thác A Nôr, thác Ô Đồ…

Chính trị - Xã hội Phụ nữ Phụ nữ A Lưới làm du lịch

TTH - Phụ nữ dân tộc ít người ở vùng cao đã và đang tham gia tích cực và thể hiện được vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển du lịch của vùng cao A Lưới.

Mới lạ du lịch cộng đồng trên dãy Trường Sơn hùng vĩ

Huyện vùng cao A Lưới (tỉnh Thừa Thiên – Huế) là vùng đất còn lưu giữ bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số như Cơ tu, Pa Cô, Tà Ôi cùng những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn trên dãy Trường Sơn hùng vĩ.