Lập lại trật tự ATGT tại khu vực đường Ỷ Lan - cầu vượt Phú Thụy

Tiếp thu phản ánh của Báo Kinh tế & Đô thị, các lực lượng chức năng huyện Gia Lâm đã tổ chức ra quân kiểm tra, xử lý những hành vi vi phạm trật tự đô thị, an toàn giao thông tại khu vực đường Ỷ Lan - cầu vượt Phú Thụy.

Bài 2: Loạt xe 'hổ vồ' vượt đèn đỏ náo loạn ngã tư Sủi nhộn nhịp chở cát tại bến Lời ven sông Đuống

Những chiếc xe 'hổ vồ' vượt đèn đỏ tại ngã tư Sủi (huyện Gia Lâm, Hà Nội) nhộn nhịp 'ăn hàng' tại bến Lời, ven sông Đuống, múc cát trực tiếp từ tàu dưới sông, sau đó di chuyển đi các tỉnh lân cận.

NSƯT Hữu Châu - trao truyền tình yêu sử Việt cho người trẻ

Tối 24-4, tại Sân khấu kịch Hồng Vân – NVH Sinh viên TPHCM, NSND Hồng Vân và NSƯT Hữu Châu đã tổ chức đêm thi diễn Nghe tôi kể về sử nước tôi.

Mất an toàn giao thông tại khu vực đường Ỷ Lan - cầu vượt Phú Thụy

Là một trong những khu vực có mật độ phương tiện tham gia giao thông cao, đặc biệt là các loại xe tải, xe siêu trường siêu trọng… song khu vực đường Ỷ Lan - cầu vượt Phú Thụy đang tồn tại nhiều bất cập, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông, vệ sinh môi trường.

Hưng Yên: Tưng bừng lễ hội kỷ niệm 980 năm ngày sinh Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan

Ngày 21/4 (tức ngày 13/3 năm Giáp Thìn), tại đền Ghênh, UBND thị trấn Như Quỳnh (Văn Lâm, Hưng Yên) tưng bừng tổ chức lễ hội kỷ niệm 980 năm ngày sinh Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan (1044-2024).

Lễ rước kiệu kỷ niệm 980 năm ngày sinh của Hoàng Thái hậu – Nguyên Phi Ỷ Lan

Sáng 15/4, tại đình Yên Thái, Ủy ban nhân dân Phường Hàng Gai phối hợp Tiểu ban Quản lý Di tích Đình Yên Thái tổ chức Lễ rước kiệu và dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh của Hoàng Thái hậu – Nguyên Phi Ỷ Lan, cùng với đó là khai mạc triển lãm Chuyện đình trong phố 'Đường tơ' được lấy cảm hứng từ chính câu chuyện của Hoàng Thái hậu. Sự kiện đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia.

Dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh Nguyên phi Ỷ Lan

Sáng nay (15/4), tại đình Yên Thái (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), UBND quận Hoàn Kiếm đã tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày Hoàng Thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan.

Dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh Hoàng Thái hậu - Nguyên Phi Ỷ Lan

Sáng 15/4 (tức ngày 7/3 năm Giáp Thìn), tại Đình Yên Thái (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) lãnh đạo quận Hoàn Kiếm và Nhân dân, du khách thập phương đã dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh Hoàng Thái hậu - Nguyên Phi Ỷ Lan.

Xã Dương Xá, huyện Gia Lâm đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Tối 28-3, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Dương Xá, huyện Gia Lâm long trọng tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì và khai mạc Lễ hội truyền thống đền - chùa Bà Tấm năm 2024, chào mừng kỷ niệm 980 năm Ngày sinh Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan (07/3/1044 - 07/3/2024)

Huyện Gia Lâm tổ chức nhiều lễ hội lớn trong tháng 3

Gia Lâm là một trong những địa phương có nhiều lễ hội được tổ chức vào dịp đầu năm. Trong các ngày từ 23 - 30/3/2024, trên địa bàn huyện Gia Lâm có bốn lễ hội được tổ chức, đó là: Lễ hội làng Bát Tràng, Lễ hội làng Giang Cao, Lễ hội đền - chùa Bà Tấm gắn với kỷ niệm 980 năm ngày sinh Hoàng Thái hậu Ỷ Lan, Lễ hội Phụng Nghênh - Lễ hội đền Mẫu đức Thánh Gióng, xã Phù Đổng.

Huyện Gia Lâm: Bảo đảm vui tươi, lành mạnh tại các lễ hội truyền thống

Với 100 lễ hội truyền thống gắn với các di tích trên địa bàn, thời gian qua, công tác quản lý và tổ chức lễ hội của huyện Gia Lâm luôn được quan tâm chỉ đạo thực hiện hiệu quả và kịp thời.

Gia Lâm sẵn sàng khai hội Đền chùa Bà Tấm

Từ ngày 26 đến 30-3, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm sẽ tổ chức Lễ hội Đền chùa Bà Tấm gắn với kỷ niệm 980 năm Ngày sinh Hoàng Thái hậu Ỷ Lan (1044-2024).

Trung tá, Nghệ sĩ ưu tú Lương Thùy Linh: Để tiếng chèo vang trên nền trực tuyến

Thời gian qua, Trung tá, Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) Lương Thùy Linh (Phó đoàn trưởng Đoàn 1, Nhà hát Chèo Quân đội) đã lập trang cá nhân trên các nền tảng mạng xã hội như YouTube - 'Thùy Linh Chèo', 'Lương Thùy Linh Channel'; Facebook và TikTok - 'NSƯT Lương Thùy Linh' để lan tỏa giá trị nghệ thuật chèo đến đông đảo công chúng. Chị quan niệm, trách nhiệm của người nghệ sĩ là lan tỏa hơn nữa giá trị của chèo để 'trả ơn' tổ nghiệp.

Vị vua nào 6 tuổi lên ngôi?

Lên ngôi khi mới 6 tuổi, nhưng ông đã trị vì tới 55 năm, trở thành vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Hội LHPN Việt Nam dâng hương tại Khu di tích Đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan nhân dịp Xuân Giáp Thìn

Sáng 15/2/2024 (tức mùng 6 Tết Giáp Thìn), đoàn công tác TƯ Hội LHPN Việt Nam do bà Hà Thị Nga, Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, làm trưởng đoàn, đã đến dâng hương tại Khu di tích Đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Vị vua mang nhiều điềm lành nhất trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, vua Lý Nhân Tông là vị vua tài đức đã có nhiều đóng góp to lớn cho đất nước. Ông được mệnh danh là 'vua Phật'.

Bắc Ninh: Trình thẩm định bổ sung Dự án xây dựng mới chùa Dạm

Vừa qua, UBND tỉnh Bắc Ninh có Tờ trình số 27/TTr-UBND trình xin Thẩm định bổ sung Dự án xây dựng mới chùa Dạm, phường Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh.

Cập nhật ngay 3 mẫu ghế sofa đẹp kiểu dáng mới nhất thị trường

Ghế sofa không chỉ đơn thuần là một món đồ nội thất trong nhà, mà còn là điểm nhấn quan trọng tạo nên sự sang trọng và tinh tế cho không gian sống. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn những mẫu sofa đẹp đang làm mưa làm gió trên thị trường hiện nay.

'Khơi nguồn Đạo học' kể chuyện khoa cử Việt Nam thời quân chủ

Câu chuyện về 5 danh nhân đã nỗ lực đưa giáo dục trở thành nền tảng cốt lõi của quốc gia Đại Việt: vua Lý Thánh Tông, vua Lý Nhân Tông, vua Lê Thánh Tông, thầy giáo Chu Văn An và người có tầm ảnh hưởng như Nguyên phi Ỷ Lan đang được giới thiệu trong trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Tôn vinh ba vị vua vì đạo học

Ngày 05/02/2024, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học', điểm nhấn thu hút du khách dịp Tết

Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' đang diễn ra tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám là điểm nhấn thu hút du khách trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Triển lãm 'Khơi nguồn đạo học' truyền thống coi trọng hiền tài

Ngay từ buổi đầu lập nước, với việc dựng Văn Miếu vào năm 1070 dưới triều vua Lý Thánh Tông và lập trường Quốc Tử Giám vào năm 1076 dưới triều vua Lý Nhân Tông, các vị vua triều Lý đã thể hiện sự coi trọng hiền tài, bồi đắp nguyên khí để xây dựng quốc gia hùng mạnh. Ngày 5/2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' chào mừng năm mới Giáp Thìn.

Tái hiện cuộc đời và đóng góp của các danh nhân tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' sử dụng hơn 300 tài liệu hiện vật, tái hiện lại cuộc đời và những đóng góp của vua Lý Thánh Tông, vua Lý Nhân Tông, vua Lê Thánh Tông...

Triển lãm 'Khơi nguồn đạo học': Tri ân và tôn vinh công lao đóng góp của các bậc tiền nhân

Chiều ngày 5/2, Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc triển lãm 'Khơi nguồn đạo học'

Tái hiện cuộc đời và những đóng góp của các danh nhân tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Chiều 5-2, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Ấn tượng không gian trưng bày 'Khơi nguồn đạo học'

Chiều 5/2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Trưng bày tôn vinh các bậc tiền nhân có công khơi nguồn đạo học

Chiều 5/2 (tức ngày 26 tháng Chạp năm Quý Mão), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học': Bức tranh khoa cử Việt Nam thời quân chủ

'Khơi nguồn Đạo học' kể câu chuyện về ba vị vua, một hoàng hậu, một nhà giáo và các tiến sỹ khoa cử, từ đó làm rõ hơn nền giáo dục khoa cử Việt Nam thời quân chủ.

Tôn vinh những danh nhân có công xây dựng đạo học

Việt Nam là đất nước có truyền thống hiếu học, trọng hiền tài lâu đời. Mừng Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Trung tâm Hoạt động Văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tôn vinh những danh nhân có công xây dựng đạo học, điển hình như các vị vua: Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Lê Thánh Tông…, nhà giáo Chu Văn An, Trạng nguyên Lương Thế Vinh…

Chuyện ly kỳ về vị thái giám giúp Nguyên phi Ỷ Lan sinh thái tử

Chính sử ghi chép thái giám Nguyễn Bông cầu tự giúp Ỷ Lan phu nhân sinh Lý Càn Đức (tức vua Lý Nhân Tông), còn trong dân gian có giai thoại nói ông là tiền kiếp của vị vua này.

Dĩ bất biến, ứng vạn biến theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng tư tưởng lớn của người xưa để khái quát kim chỉ nam hành động của cách mạng Việt Nam vượt qua bao thác ghềnh để cập bến bờ vinh quang, có được thế và lực như hôm nay, sánh vai cùng các cường quốc năm châu.

Đại hội điểm Hội LHTN cấp cơ sở duy nhất của Hà Nội có gì đặc biệt?

Hội LHTN Việt Nam xã Dương Xá (huyện Gia Lâm) là đơn vị được chọn tổ chức đại điểm duy nhất trong tổng số 579 xã, phường, thị trấn trên địa bàn TP. Hà Nội.

Xếp hình bản đồ Việt Nam trước thềm Đại hội điểm cấp xã Hội LHTN của TP. Hà Nội

Đại hội Đại biểu Hội LHTN xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội, lần thứ VII, nhiệm kỳ 2024 – 2029 được tổ chức vào ngày 4/2. Đây là đơn vị được Hội LHTN TP. Hà Nội lựa chọn tổ chức Đại hội điểm cấp xã của TP. Hà Nội.

Họa sĩ trẻ Việt Nam đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e

Với cảm hứng từ dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e, các họa sĩ trẻ Việt Nam đã đưa tinh thần sáng tạo cá nhân vào tác phẩm, tạo ra sự giao thoa nghệ thuật Việt Nam - Nhật Bản.

Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-E

Sáng 23/1, tại Hà Nội, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với nhóm họa sĩ trẻ thuộc dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' và Quỹ JapanFoundation tổ chức Triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-E'.

Ra mắt sách về Nguyễn Bông – Vị thái giám triều Lý với nhiều chuyện li kỳ

Ngày 21/1, tại Hà Nội, 'Đô Thiên Quảng Đức phúc thần Nguyễn Bông trong chính sử và văn hóa dân gian' được viết bởi nhóm tác giả Trần Đức Anh, Lê Thái Dũng và phát hành bởi Nhà xuất bản Lao Động chính thức ra mắt.

Phạm Tấn Phát - chàng trai 21 tuổi vượt qua khó khăn, theo đuổi đam mê Nghệ thuật

Phạm Tấn Phát (sinh năm 2002) - một chàng trai trẻ đến từ Bắc Ninh - đang theo học chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Bên cạnh đó, Phát cũng là một MC trẻ tuổi đầy tài năng và triển vọng.

Tìm hiểu 52 vị danh nữ 'siêu ngầu' trong sử Việt thông qua bộ sách xinh xắn cho tween

Bộ sách 'Những người phụ nữ siêu 'ngầu' trong sử Việt' đưa đến góc nhìn hoàn toàn mới về vị thế và đóng góp của những người phụ nữ trong lịch sử Việt Nam.

Người kể chuyện lịch sử vui vẻ

Tình cờ lựa chọn khoa Lịch sử, là một trong những người tham gia thành lập Viện Sử học, Giáo sư Lê Văn Lan dành gần một thế kỷ nghiên cứu lịch sử cổ đại. Nhưng về phương pháp khoa học, quan điểm khoa học và quan niệm sống, ông lại là một người hiện đại.

Mô hình hay trong phòng ngừa nguy cơ hỏa hoạn tại địa bàn phố cố

Công an phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chủ động tham mưu Ban chỉ đạo 197 phường xây dựng mô hình hay để phòng ngừa nguy cơ trước những vụ hỏa hoạn gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản xảy ra thời gian vừa qua.

Hai vợ chồng là Nghệ sĩ Nhân dân

Những năm 80 của thế kỷ trước, Nhà hát Lam Sơn đêm nào cũng sáng đèn lung linh. Người ta nô nức đến đặt mua vé xem Đoàn chèo Thanh Hóa diễn vở Đồng tiền Vạn Lịch. Kịch bản hay đã đành, nhưng người ta nô nức đến rạp còn để chiêm ngưỡng đôi trai thanh, gái lịch trên sân khấu.