Độc đáo Lễ hội vật cầu nước làng Vân

Lễ hội vật cầu nước năm 2024 làng Vân, xã Vân Hà, thị xã Việt Yên (Bắc Giang) thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương về dự. Đây là lễ hội độc đáo vì 4 năm mới tổ chức một lần, là niềm tự hào của người dân làng Vân, là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'

Ngôi nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' đến nay trở thành di tích quốc gia Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12/1946.

'Trong bầu trời không gì quý bằng Nhân dân'!

Lực lượng Nhân dân có một sức mạnh vĩ đại, mà nhờ đó, dân tộc Việt Nam đã vượt qua vô vàn cuộc tranh đấu gian khổ, ác liệt để giành, giữ nền độc lập. Do vậy, đối với dân tộc ta, quan điểm 'nước lấy dân làm gốc' đã trở thành chân lý. Và chân lý ấy đã được kế thừa và phát huy cao độ trong thời đại Hồ Chí Minh: 'Gốc có vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền Nhân dân'!

Ngày thành lập Mặt trận Việt Minh - Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Xem truyền hình trực tiếp Lễ kỷ niệm 79 năm Chiến thắng phát xít (9-5) tại Nga, nhìn thấy lá cờ búa liềm và nghe người ta gọi nhau là đồng chí, tôi thực sự xúc động. Bỗng nhớ bốn người Việt Nam đứng trong đội hình duyệt binh kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười, rồi đi thẳng ra mặt trận vào năm 1941 và đặc biệt nhớ Bác Hồ - người đã thành lập 'Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội' tham gia mặt trận chống phát xít vào thời ấy.

Về thăm nơi Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược năm 1946.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' tại làng lụa Vạn Phúc

Đó là ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Hiện ngôi nhà đã trở thành di tích quốc gia 'Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12-1946'.

Tỉnh nào có lễ hội vật cầu nước?

Đây là lễ hội độc đáo được tổ chức 4 năm một lần tại vùng quê Bắc Bộ. Lễ hội này đã được công nhận là di sản phi vật thể quốc gia.

Hết giặc là sướng rồi!

Các chiến sĩ Điện Biên hầu hết đã ngoài 90 tuổi, nhớ nhớ quên quên, nhưng ký ức về những ngày tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước vẫn sống động.

Ký ức Điện Biên trong những người lính ở Đăk Hà

70 năm đã qua đi, những người góp phần làm nên một chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', giờ người còn người mất. Nhưng với họ, ký ức về những năm tháng 'khoét núi, ngủ hầm' vẫn luôn âm ỉ trong tâm can, như một phần cuộc đời gian nan nhưng đầy kiêu hùng của họ.

Nghĩa trang liệt sĩ A1 Điện Biên Phủ lung linh ánh nến

Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia A1 lung linh trong sắc nến, khi thế hệ trẻ Điện Biên đến dâng hương, dâng hoa tri ân các anh hùng, liệt sĩ.

Nghĩa trang liệt sỹ A1 Điện Biên Phủ lung linh hoa nến

Nghĩa trang liệt sỹ quốc gia A1 lung linh trong sắc nến khi thế hệ trẻ Điện Biên đến dâng hương, dâng hoa tri ân các anh hùng, liệt sỹ.

Màu hoa Tổ quốc

Tháng tư, màu hoa Tổ quốc tung bay trong niềm phấn khởi dâng trào.

Thái Bình: Đặc sắc lễ hội Vạn Xuân

Cụm di tích Lịch sử - Văn hóa Đình miếu Hậu Trung và miếu Hậu Thượng (xã Hồng Bạch, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) được được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia theo quyết định số 1851-VH/QĐ ngày 14 tháng 11 năm 1989.

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…

Khép lại quá khứ, vun đắp tương lai

Sáng sớm ngày 17/4/1969, một đội quân viễn chinh Mỹ đã gây ra vụ thảm sát 63 thường dân (22 phụ nữ và 41 trẻ em) ở thôn Khánh Giang - Trường Lệ, xã Hành Tín Đông (Nghĩa Hành). Vượt qua tang thương, mất mát, 55 năm qua, người dân thôn Khánh Giang - Trường Lệ nói riêng, xã Hành Tín Đông nói chung đã chung sức, đồng lòng xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.

Hấp dẫn lễ hội Phụng Nghênh tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm

Ngày 30/3, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức lễ hội Phụng Nghênh – lễ hội Mẫu, nhằm tưởng nhớ người có công sinh ra vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng 'Phù Đổng Thiên Vương' - một trong'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Về thăm núi Gai

Nằm bên Quốc lộ 1A, trên núi Gai (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) có đền thờ Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng đã tạo nên 'nốt thăng' hào hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Tinh thần, ý chí, khát vọng của vị vua Bà đến nay còn lưu danh sử xanh với câu nói nổi tiếng: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người'.

Khai hội đền Trò xã Hùng Việt

Ngày 26/3, lễ hội đền Trò tại xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê đã diễn ra trong không khí hân hoan, náo nhiệt với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc để tưởng nhớ, tri ân những bậc tiền nhân đã có công dựng nước.

Mường La (Sơn La): Đặc sắc Lễ hội Nàng Han

Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa truyền về tín ngưỡng tâm linh, thể hiện lòng biết ơn tới vị tướng anh hùng Nàng Han có công đánh đuổi giặc, giúp bản làng có cuộc sống bình yên. Xã Mường Trai (Sơn La) vừa long trọng tổ chức Lễ hội Nàng Han năm 2024, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.

Về Mường Trai dự Lễ hội nàng Han

Nhằm lưu giữ và bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc về tín ngưỡng, tâm linh, thể hiện lòng biết ơn tới vị nữ tướng anh hùng Nàng Han có công đánh đuổi giặc phương Bắc giúp bản làng có cuộc sống bình yên, xã Mường Trai, huyện Mường La, Sơn La vừa tổ chức Lễ hội Nàng Han năm 2024.

Lễ hội nàng Han xã Mường Trai sẽ diễn ra từ ngày 23 đến 24/3

Tưởng nhớ công ơn to lớn của vị nữ tướng Nàng Han có công đánh đuổi giặc phương Bắc, gìn giữ bình yên cho bản làng, từ ngày 23 đến 24/3, tại xã Mường Trai, huyện Mường La sẽ diễn ra Lễ hội Nàng Han năm 2024.

Bi hùng Trưng Nữ vương!

Nhà thơ Ngân Giang (1916-2002) tên thật là Đỗ Thị Quế, sinh ra trong một gia đình Nho học làm thơ từ sớm, nổi tiếng với 'Giọt lệ xuân'(bút danh Hạnh Liên, 1932); 'Tiếng vọng sông Ngân' (1944); 'Thơ Ngân Giang' (3 tập 1989, 1991, 1994)… Nhưng thể hiện rõ nhất phong cách Đường luật với giọng điệu bi hùng của thi nhân là ở 'Trưng Nữ vương'.

Hải Dương: Khai hội đình Trịnh Xuyên và công bố di tích là điểm du lịch

Đình Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An thờ Nguyên soái Vũ Đức Phong, một vị tướng đời nhà Trần, người đã có công đánh đuổi giặc Chiêm Thành bảo vệ bờ cõi và đã được phong sắc Đạo Quang Minh Sỹ Đại Vương, được nhà Trần phong tước Trần Triều Nguyên Soái.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Tối 17/3, tại Quảng trường Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Tối 17/3, tại Quảng trường Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, quận Lê Chân - TP. Hải Phòng long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.

Hà Nội: Lễ hội tri ân hai vị nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị

Lễ hội Hai Bà Trưng là một lễ hội đặc biệt được tổ chức ở 3 địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội, cho thấy sự gắn kết chặt chẽ của cộng đồng dân cư, thể hiện sự tôn kính với Nhị vị Vua Bà.

Lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên năm 2024 tại Hải Dương sẽ diễn ra trong 4 ngày

Lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên năm 2024 được tổ chức từ ngày 18 - 21/3 (tức ngày 9 - 12/2 âm lịch), tại di tích đình Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang (Hải Dương). Phần khai mạc lễ hội sẽ diễn ra lúc 9h ngày 19/3 (10/2 âm lịch).

Thăm nhà mẹ Tơm, nơi nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng

Ngôi nhà của mẹ Tơm hơn 80 năm về trước từng nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng. Tại đây, hiện vẫn còn bộ đồ nghề cắt tóc cùng những hũ sành dùng đựng gạo nuôi nhà thơ Tố Hữu.

Lễ hội đình Mè tổ chức sớm, thu hút đông đảo nhân dân, du khách

Sáng 25/2 (tức 16 tháng giêng), xã Hồng Lạc (Thanh Hà) tổ chức Lễ hội truyền thống đình Mè năm 2024.

Yên Tử chính thức khai hội xuân 2024

Sáng nay 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng, năm Giáp Thìn), Lễ hội xuân Yên Tử chính thức khai hội tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Đây được coi là một trong những lễ hội lớn nhất cả nước.

Về Triều Khúc xem trai làng múa điệu trống bồng

Những ngày đầu Xuân, giữa nhiều hội làng hay tại các sự kiện văn hóa của Hà Nội, người dân thủ đô không quên ngày mùng 9 đến 12 tháng Giêng về làng Triều Khúc đón xem các chàng trai hóa trang giả gái, má phấn môi so múa điệu trống bồng...

Độc đáo hội thổi cơm thi làng Thị Cấm

Làng Thị Cấm có hội thi nấu cơm nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc, một vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước. Với những giá trị độc đáo đó, Hội thổi cơm thi được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tổng hợp những lễ hội Hà Nội đặc sắc nhất

Lễ hội đền Gióng, lễ hội gò Đống Đa, lễ hội chùa Hương... là hoạt động văn hóa mang đậm truyền thống của người Việt dịp đầu xuân năm mới.

Khai mạc lễ hội đền Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc lễ hội đền Hai Bà Trưng xuân Giáp Thìn 2024 đã diễn ra vào tối 15/2 (ngày mồng 6 tháng Giêng âm lịch) tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng với quy mô lớn nhất từ trước tới nay.

Kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội 2024

Tối 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội, diễn ra lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Công nguyên) và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024.

Phát huy giá trị di sản về Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng

Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng là bậc quân vương mưu trí phi thường, có công lớn đánh đuổi giặc xâm lược nhà Đường.

Mùa xuân qua bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Trong văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, phần tinh túy nhất chính là bút ký, trong đó có những trang viết đặc sắc về mùa xuân. Trong bút ký 'Hành lang của người và gió...' nhà văn đã cảm nhận về mùa xuân hòa bình đầu tiên được đánh dấu bằng cột mốc Hiệp định Paris lịch sử vào ngày 27/1/1973, cách đây nửa thế kỷ. Hôm ấy không thể nào quên:

Khẩn trương hoàn tất các điều kiện tổ chức lễ hội Phủ Na năm 2024

Xã Xuân Du (Như Thanh) đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức Lễ hội Phủ Na Xuân Giáp Thìn 2024.

Nỗi thèm kín đáo

Ngày 24/8/1966 - tôi chưa đủ 18 tuổi nhưng vẫn quyết tâm nhập ngũ để được tham gia cầm súng đánh đuổi giặc thù.

Hoa Ê miêng nở giữa Trường Sơn

Tập sách 'Hoa Ê miêng' (NXB Quân đội nhân dân, 2023) vừa xuất bản tái hiện một cách chân thực, sinh động cuộc đời người lính trẻ thời chống Mỹ, cứu nước.

Cảm nghĩ từ ngày vào Hội Cựu chiến binh (CCB) Việt Nam

Chủ trương của Đảng cho phép thành lập hội CCB Việt Nam. Tôi cứ tưởng các ông tướng tá mới được vào hội như một số nước châu Mỹ, châu Âu. Hoặc chỉ có bộ đội thắng Pháp ở Điện Biên mới được vào Hội.

Ba lễ hội vừa được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở Phú Thọ

Ba di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vừa được công nhận là Lễ hội đền Du Yến (huyện Thanh Ba); Lễ hội rước Chúa Gái (huyện Lâm Thao) và Lễ mở cửa rừng của người Mường (huyện Yên Lập). Đây là những lễ hội lâu đời, độc đáo, mang bản sắc riêng và được nhiều người quan tâm.