Sự hình thành và phát triển của Thiền phái Trúc Lâm qua các thời kỳ lịch sử

Tới giữa thế kỷ XX, Thiền phái Trúc Lâm mất dần dấu tích. Thiền sư Thích Thanh Từ nhận ra điểm thiếu sót ấy, nên hết lòng chủ trương khôi phục Thiền phái Trúc Lâm.

Tin nóng 6/6: Hà Nội sẽ có phố đi bộ gợi hình ảnh 'trường quân sự' thời Lý Trần

Điểm nhấn của dự án này là việc phục dựng lại một số chi tiết gợi nhớ đến hình ảnh của Giảng Võ trường xưa kia. Dưới triều đại nhà Lý và nhà Trần, Giảng Võ trường là nơi tập luyện quân sự.

Chùa Bối Khê lưu dấu kiến trúc gỗ nguyên bản thời Trần

Chùa Bối Khê, ngôi chùa gần 700 năm tuổi, nằm ở xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, cách trung tâm Thủ đô khoảng 20km về phía Nam.

Đặc trưng hiếm có của Bảo vật quốc gia 'Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần'

'Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần' có kích thước tương đối lớn, được đắp nổi, tạo khắc hoa văn, tráng men, tô men và nung đốt… là những đặc trưng kỹ thuật hiếm có.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về kinh tế, văn hóa, xã hội

Thời kỳ này các triều đại phong kiến Lý - Trần - Hồ đã quan tâm đặc biệt đến kinh tế, điều đó được thể hiện rõ nét trong chính sách ruộng đất, bảo vệ sức sản xuất, sức kéo trong nông nghiệp và chính sách thủy lợi. Bên cạnh đó văn hóa - xã hội cũng có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

Trao bằng công nhận cây Di sản Việt Nam cho cây Muỗm hơn 350 năm tuổi ở Hà Nam

Cây Muỗm hơn 350 năm tuổi, nằm trong khuôn viên đình Ngò, thôn 1 Ngô Khê, xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam vừa được công nhận là cây Di sản Việt Nam.

Cây Muỗm đình Ngò được công nhận cây Di sản Việt Nam

Ngày 26/5, Ban Quản lý di tích đình Ngò, thôn 1 Ngô Khê, xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục tổ chức lễ đón Bằng công nhận cây Di sản Việt Nam cho cây Muỗm – hơn 350 năm tuổi, nằm trong khuôn viên đình làng.

Thăm đền An Sinh nơi quê gốc nhà Trần ở Đông Triều

Đền An Sinh không chỉ là nơi thờ các vị vua và danh tướng nhà Trần mà còn ghi dấu những trầm tích lịch sử, văn hóa của Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều - một phần cấu thành quan trọng trong Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang đệ trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Diện mạo Đông Triều - đô thị trên đường trở thành thành phố thứ 5 của Quảng Ninh

Từ vùng đất 'quê gốc của nhà Trần', 'Đệ tứ chiến khu', Đông Triều giờ đây đang hướng tới trở thành thành phố thứ 5 của tỉnh Quảng Ninh.

Chùa Bối Khê và truyền thuyết về ngôi chùa

Chùa Bối Khê có tên chữ là 'Đại Bi tự' ở xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Chùa được xây dựng từ thời Trần, đã qua nhiều lần trùng tu. Chùa ở làng Bối Khê. Đây là một trong những ngôi chùa cổ tại Thủ đô, được xây dựng cách đây gần 700 năm (năm 1338).

Những bí mật ít người biết về linh vật sư tử thuần Việt

Sử tử là linh vật xuất hiện rất phổ biến tại đền, chùa và nhiều loại hình công trình thờ tự khác ở Việt Nam, nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm và ý nghĩa của linh vật này.

Ngôi chùa cổ gần 700 năm tuổi có cả hầm, địa đạo

Chùa Bối Khê nằm trên địa phận thôn Song Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội). Nơi đây vốn nổi tiếng với lịch sử lâu đời và những giá trị về tôn giáo, kiến trúc và nghệ thuật mang đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc bộ.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về chính trị, hành chính

Nhà nước quân chủ Việt Nam được xác lập từ thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. Nhưng trong buổi đầu nhà nước quân chủ chưa được hoàn thiện về tổ chức thiết chế. Phải đợi đến những năm đầu của thế kỷ XI, với sự ra đời của vương triều Lý, thiết chế của nhà nước quân chủ mới được dần hoàn thiện.

Những ngôi chùa cổ linh thiêng nổi tiếng tại Nam Định

Mảnh đất Thành Nam - vùng đất 'địa linh nhân kiệt' nơi có truyền thống hiếu học, khoa bảng, giàu truyền thống văn hiến. Cũng là nơi phát tích triều đại nhà Trần, một triều đại hưng thịnh bậc nhất Việt Nam gắn với nhiều sự kiện lịch sử dân tộc. Có lẽ bởi vậy, nơi đây cũng trở thành mảnh đất tâm linh nổi tiếng với nhiều ngôi chùa cổ linh thiêng cổ kính có bề dày lịch sử hàng nghìn năm.

Phật giáo thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân

Đạo Phật thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân đã sinh ra những thiền sư luôn hướng về cuộc sống, hòa nhập với cuộc đời. Điều này cắt nghĩa tại sao ở nước ta thời nào cũng có những vị thiền sư tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước, anh hùng văn hóa. Vì thế, Phật giáo thời Lý - Trần là một Đạo Phật mang tính dung hợp và nhập thế cao, đáp ứng được yêu cầu của thời đại.

Vật chứng về sức mạnh hỏa khí của quân đội Đại Việt xưa

Binh khí Đại Việt thời kỳ sơ khai chỉ dùng cơ bắp như giáo, mác, cung tên... đến cuối thời Trần mới dùng hỏa khí. Trong huấn luyện, súng lệnh là khí tài không thể thiếu.

Vị tướng giỏi ngoại ngữ nức tiếng triều Trần

Chiêu văn vương Trần Nhật Duật (1255 - 1330) là con trai thứ sáu của vua Trần Thái Tông, em của vua Trần Thánh Tông.

'Vạn ngôn thư' và kế sách tái lập triều Trần

Lê Cảnh Tuân sinh năm 1350 (Canh Dần) người làng Mộ Trạch, huyện Đường An, trấn Hải Dương, nay thuộc xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương).

Tìm hiểu tác phẩm Cư Trần Lạc Đạo Phú của Trần Nhân Tông (Hội thứ Nhất)

Cư trần lạc đạo phú của Trần Nhân Tông được xem là một trong những tác phẩm Nôm đầu tiên trong dòng chảy văn học dân tộc. Dưới tác động của học thuyết 'cư trần lạc đạo' một cách tùy duyên mà Trần Nhân Tông đã đặt vấn đề ngay từ hội thứ nhất của tác phẩm

Sức sống trường tồn của văn bia núi Non Nước – Ninh Bình

Các bản văn khắc hiện còn trên vách đá ở núi Non Nước không chỉ là các tác phẩm văn học có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc công phu, có giá trị thẩm mỹ cao.

Non thiêng Yên Tử xuất hiện ấn tượng trên báo Pháp

Những truyền thuyết và vẻ đẹp hùng vĩ nơi núi thiêng Yên Tử khói sương đã vượt qua ngoài biên giới, được báo La Figaro (Pháp) vinh danh trong một bài báo với tiêu đề 'Voyage au long cours : Yen Tu, l'âme du Vietnam éternel' (tạm dịch 'Một chuyến đi xa: Yên Tử, hồn thiêng Việt Nam trường cửu'), xuất bản hôm 6/5 vừa qua.

Bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của danh thắng Yên Tử

Yên Tử, dãy núi thiêng trong tâm thức các thế hệ người Việt, Đất Tổ của Phật giáo Việt Nam là một không gian văn hóa lịch sử, chứa đựng giá trị cốt lõi nhiều mặt, là điểm tựa tinh thần của dân tộc Việt. Núi Yên Tử xưa có rất nhiều tên gọi như Tượng Sơn, núi Voi, Bạch Vân Sơn, núi mây trắng, Phù Vân Sơn, núi mây nổi, Linh Sơn, núi thiêng, An Tử...

Chùa Phổ Minh – báu vật tâm linh đất Thành Nam

Với những giá trị đặc biệt về lịch sử và kiến trúc nghệ thuật của di tích, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đền Trần và chùa Phổ Minh là Di tích quốc gia đặc biệt.

Vai trò của Tổ Huyền Quang với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Tổ Huyền Quang có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hình ảnh, vị thế của thiền phái. Điều này thể hiện ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử, 3 thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường được thống nhất lại trong một thiền phái và hình thành nên một thiền phái mang bản sắc văn hóa Việt.

Chuyện những ông vua chạm mặt trộm, cướp

Trong lịch sử phong kiến nước Việt, một số vị vua từng gặp trộm, cướp vào ban đêm và được chính sử ghi chép, để lại những câu chuyện 'dở khóc, dở cười'.

Sắp diễn ra tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh vương Trần Liễu tại Hải Dương

Lễ hội truyền thống tưởng niệm 773 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024) được UBND thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) tổ chức từ 8h sáng 8/5 (1/4 âm lịch) tại sân Tam quan khu di tích quốc gia đặc biệt An Phụ, phường An Sinh.

Xây dựng Bảo tàng Trần Hưng Đạo ở Kiếp Bạc

Việc xây dựng Bảo tàng Trần Hưng Đạo sẽ góp phần gìn giữ, phát huy hiệu quả các giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể quý báu ông cha ta để lại ở mảnh đất thiêng Vạn Kiếp, khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo (TP Chí Linh).

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Chiến thắng Điện Biên Phủ - Biểu tượng và đỉnh cao của văn hóa giữ nước Việt Nam

70 năm qua, sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, đã có hàng nghìn công trình lớn, nhỏ, trong nước và nước ngoài nghiên cứu về chiến dịch này để cố gắng đưa ra những đánh giá đầy đủ, trọn vẹn nhất về ý nghĩa, tầm ảnh hưởng to lớn của sự kiện đối với Việt Nam và thế giới.

Khánh thành đình Trần Xá, xã Nam Hưng (Nam Sách)

Ngày 28/4, UBND xã Nam Hưng tổ chức lễ khánh thành hạng mục nhà tiền bái và các công trình phụ trợ di tích lịch sử cấp tỉnh đình Trần Xá.

Ninh Bình: Long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đền Thái Vi năm 2024

Ngày 23/4, tại Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Thái Vi (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), UBND xã Ninh Hải đã tổ chức khai mạc Lễ hội đền Thái Vi-lễ hội truyền thống nhằm tri ân, tưởng nhớ công ơn các vị vua Trần và các anh hùng có công với đất nước.

Ninh Bình: Sôi nổi các hoạt động văn hóa, thể thao tại Lễ hội đền Thái Vi

Lễ hội Đền Thái Vi là lễ hội lớn của dân làng Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình để tưởng nhớ các vị vua đời Trần. Đây còn là một trong những lễ hội đặc sắc và thu hút nhiều du khách thập phương đến tham gia.

Tấm gương trung hiếu, tiết nghĩa của bốn cha con họ Lê làng Mộ Trạch

Dòng họ Lê làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) có bốn cha con Lê Cảnh Tuân đều có công giúp nước dẹp giặc, sáng ngời tấm gương tiết nghĩa, trung hiếu cho thế hệ sau noi theo.

Lễ hội truyền thống đình, chùa Châu

Nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể đình, chùa Châu (tiểu khu Châu Giang, thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm) được công nhận Di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia, sáng 22/4 (tức ngày 14 tháng 3 năm Giáp Thìn), Ban quản lý Di tích đình, chùa Châu và nhân dân tiểu khu Châu Giang đã trang trọng tổ chức lễ hội truyền thống năm 2024.

Quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm

Dẫn chứng về quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm ở trên cho thấy chữ Nôm ra đời từ thế kỷ VIII đến thế kỷ X, lưu hành trong các văn bản từ thế kỷ XI đến thế kỷ XII, phát triển từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIX và hình thành nên văn học chữ Nôm.

Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Quảng Ninh

Phát triển bền vững là xu hướng phổ biến trong sự phát triển hiện nay, là phát triển có sự kết hợp chặt chẽ và hài hòa giữa 3 trụ cột: phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Quảng Ninh là một địa phương có nhiều tiềm năng du lịch, tiêu biểu là di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long, các di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt gồm: danh thắng Yên Tử, di tích lịch sử Bạch Đằng, di tích nhà Trần, di tích lịch sử đền Cửa Ông. Quảng Ninh cũng là một trong những địa phương đứng đầu cả nước về thu hút khách du lịch. Bài viết phân tích những tiềm năng, lợi thế của du lịch tỉnh Quảng Ninh theo tiêu chí phát triển bền vững trên cả 3 khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Quảng Ninh.

Lưỡng Quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi và truyền thuyết tu sửa chùa Dâu

Mạc Đĩnh Chi (1272-1346), tự là Tiết Phu, danh thần nhà Trần, quê ở Lũng Động, huyện Nam Sách (Hải Dương), từ nhỏ đã nổi tiếng học giỏi. Năm 1304, ông đỗ Trạng nguyên khoa thi Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông. Mạc Đĩnh Chi đã cho tu sửa lại chùa Dâu, xây chùa 100 gian, tháp chín tầng và cầu chín nhịp.

Những ngôi chùa trên đất Tổ Hùng Vương

Núi Nghĩa Lĩnh ở Phong Châu, tỉnh Phú Thọ trông xa như một con rồng lớn hướng về phía Nam, mình uốn lượn thành núi Trọc, núi Vặn, núi Pheo ở phía sau.

Di sản khảo cổ: Cần cơ chế mới để hết 'cảnh đìu hiu'

Một trong những nội dung Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến hôm 17/4 là dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Di sản văn hóa quy định tại luật này bao gồm di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa vật thể và di sản tư liệu, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước ta.

Nhà báo Thái Duy - cây đại thụ, một nhân cách lớn

Nhà báo Thái Duy (Trần Đình Vân) - một nhà báo tài ba, một nhân cách lớn, vừa qua đời ở tuổi 98. Tôi xin ghi lại những mẫu chuyện qua các lần trò chuyện với ông như một lời tiễn biệt!

Mục sở thị bảo vật quốc gia hơn 600 tuổi mang đậm dấu ấn văn hóa thời Trần

Chuông chùa Rối có niên đại hơn 600 năm ở Hà Tĩnh được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2023. Trên chuông có nhiều họa tiết, trang trí tinh xảo, mang đậm dấu ấn văn hóa thời Trần.

Vị Thám hoa làm mình điếc giữa thời nhiễu loạn

Thám hoa Trần Đình Thám cho rằng, thời vua tôi không thật bụng với nhau, thì sự ngờ nghệch đui điếc chính là chiếc áo giáp che chắn những con mắt cú vọ.