Đồng hành giúp hội viên phát triển kinh tế

Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Nam Hòa (Đồng Hỷ) hiện có hơn 2.530 hội viên, sinh hoạt tại 16 chi hội, với trên 70% là người dân tộc thiểu số. Xác định việc giúp nhau thoát nghèo, phát triển kinh tế gia đình là nhiệm vụ trọng tâm, Hội luôn chú trọng hỗ trợ hội viên xây dựng mô hình hiệu quả.

Tập trung thu hoạch lúa xuân

Lúa xuân đang bước vào giai đoạn chín rộ, bà con nông dân ở khắp các địa phương trong tỉnh tập trung nhân lực, huy động máy móc tiến hành thu hoạch. Vụ Xuân năm nay, mặc dù thời tiết bất thuận song năng suất lúa bình quân ước đạt khoảng 60 tạ/ha, tương đương năm ngoái.

Giữ nếp làng trong phố

Trong quá trình phát triển, TP. Pleiku vẫn giữ được bản sắc riêng có. Với người Pleiku, khi ở lâu thì yêu, rồi nhớ. Nhưng đối với nhiều du khách, người ta thường ấn tượng với khung cảnh nhấp nhô đồi dốc của làng trong phố, phố trong làng.

Nông dân Sa Pa hối hả vào vụ gieo cấy lúa mùa

Thời điểm này, các triền ruộng ở các xã, phường của thị xã Sa Pa rộn ràng không khí nông dân ra đồng làm đất, gieo cấy lúa mùa.

Lục Nam: Hiệu quả mô hình tổ phụ nữ đổi công

Nhiều năm qua, Hội LHPN xã Khám Lạng (Lục Nam - Bắc Giang) đã duy trì hiệu quả hoạt động mô hình tổ phụ nữ đổi công tại các chi hội trực thuộc. Nhờ đó, các hội viên đã tích cực giúp đỡ, hỗ trợ nhau ngày công lao động trong sản xuất nông nghiệp.

Những người 'giữ lửa' dân ca Jrai

Với người Jrai, hát dân ca là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt. Vì vậy, những người biết hát dân ca luôn quan tâm tới việc bảo tồn, lưu giữ và khơi gợi niềm đam mê cho thế hệ trẻ để góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

Vần công

Bấm tay nhẩm tính đợt vô phân lần cuối đám thuốc lá được bao nhiêu ngày, ông Hai Tác bàn với Sáu Thôn, đứa con trai lớn: 'Tuần sau là hái đợt lá đám thuốc phía giáp đường lộ được rồi đấy. Nhà Tư Chớ cuối tuần này sắc thuốc, xong là tới nhà mình. Báo trước để có người vần công mà làm…'.

Lạc tươi ở Nghệ An được mùa, được giá

Thời điểm này bà con nông dân Diễn Châu đang bước vào thu hoạch lạc xuân. Lạc đầu mùa được giá nên bà con bán tươi tại ruộng, mang lại thu nhập trung bình 5 triệu đồng/sào.

Phát triển 'cây xóa nghèo' ở Mường Lát

Những năm gần đây nhờ các chương trình, chính sách đầu tư hỗ trợ của Đảng và Nhà nước cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bà con vùng cao huyện Mường Lát đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng mô hình trồng sắn năng suất cao xen canh với đất rừng sản xuất mang lại hiệu quả, hứa hẹn là cây sinh kế giảm nghèo bền vững cho đồng bào.

Au lèng - nét đẹp văn hóa của người Bắc Kạn

'Au lèng' là nét đẹp văn hóa trong lao động, sản xuất đã có từ lâu, đến nay vẫn được người dân tỉnh Bắc Kạn gìn giữ và phát huy. Tập quán truyền thống này thể hiện tinh thần đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Chi bộ phải là động lực của mỗi cơ quan'

Đó chính là điều mà Bác khẳng định trong bài viết Nhiệm vụ của chi bộ ở các cơ quan với bút danh C.B. Theo Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, bài này, Bác viết vào ngày 6/4/1954, đăng Báo Nhân Dân số 176.

Tổ hợp tác xã trồng nhãn của những cựu chiến binh

Với tinh thần 'Bộ đội Cụ Hồ' không sợ gian khó, không cam chịu đói nghèo, tiên phong đổi mới trong sản xuất, Tổ hợp tác sản xuất trồng nhãn Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Trường Đông trở thành điểm sáng trong phong trào 'CCB giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi' của thị xã Hòa Thành.

Bác Hồ với Hải Dương, Hải Dương với Bác Hồ

Chiều 1/4, Tỉnh ủy Hải Dương tổ chức phát động Cuộc thi viết 'Bác Hồ với Hải Dương, Hải Dương với Bác Hồ' tới cán bộ và nhân dân trong tỉnh, đồng thời phát hành cuốn sách 'Những điển hình tiên tiến tỉnh Hải Dương'.

Nhọc nhằn trên những ngọn hồ tiêu

Chênh vênh và nhọc nhằn, họ đánh đổi công sức giữa gian nan và cả rủi ro để mưu sinh. Cao nguyên dưới nắng vẫn có những người miệt mài thu hái hồ tiêu, bất chấp những bất trắc hiển hiện dưới mỗi bước chân mình.

Mùa làm nhà ở Lồ Sử Thàng

Những ngày này, thôn vùng cao Lồ Sử Thàng, xã Dìn Chin (huyện Mường Khương) như một công trường lớn khi đồng bào dân tộc Nùng nơi đây tranh thủ những tháng mùa khô xây nhà, dựng cửa. Với truyền thống đoàn kết giúp nhau làm nhà, trải qua nhiều thăng trầm, Lồ Sử Thàng nay đã khoác lên mình chiếc áo mới với những căn nhà xây khang trang như biệt thự.

Cấy thuê – nghề 'hot' ngày mùa

Thời điểm này, khắp các cánh đồng trong tỉnh rộn ràng cảnh bà con nông dân gieo cấy lúa vụ xuân. Từ sáng tinh mơ, không khí đã nhộn nhịp với hình ảnh những người nông dân khom lưng nhanh tay cấy lúa xen lẫn tiếng người cười nói rôm rả, tiếng máy bừa, tiếng nhổ mạ, cấy lúa rộn vang trên các cánh đồng. Bức tranh quê bình dị, yên vui hiện lên sinh động. Đây cũng là lúc nhiều người có thêm thu nhập từ việc cấy lúa thuê.

Giá rau 'neo' cao, người dân Hà Nội phấn khởi thu hoạch

Giảm giá mạnh sau Tết, nhưng gần đây giá rau đã tăng trở lại, giúp nông dân ở 'vựa rau' Mê Linh (Hà Nội) phấn khởi, tích cực sản xuất.

Nông dân tấp nập xuống đồng cấy lúa xuân trong khung thời vụ

Những ngày này, trên khắp các cánh đồng trong tỉnh, không khí lao động của bà con nông dân diễn ra khẩn trương, phấn đấu hoàn thành lịch cấy lúa xuân trong khung thời vụ tốt nhất.

Có một nghề lơ lửng giữa trời xanh

Tôi đã từng đi qua những vùng đất được coi là thủ phủ của hồ tiêu từ Đất đỏ (Bà Rịa - Vũng Tàu), rồi Bù Đốp, Lộc Ninh, Phước Long (Bình Phước) của đất đỏ Miền Đông và xa hơn là vùng đất Bazan Cư Kuin - Đắk Lắk...những nơi đã cung cấp cho đời thứ gia vị thơm cay nồng nàn như chính tâm hồn của những người yêu loại cây chỉ thích hợp với khí hậu đầy nắng gió đó.

Rộn ràng mùa cấy lúa bên dòng Nậm Luông

Cuối tháng Giêng, đồng bào các dân tộc xã Nghĩa Đô, Vĩnh Yên, Xuân Hòa (huyện Bảo Yên) lại rộn ràng vào vụ cấy lúa chiêm xuân. Mùa cấy trên cánh đồng bên dòng suối Nậm Luông thơ mộng đẹp như một bức tranh.

Nông dân các xã vùng cao huyện Nho Quan tập trung xuống giống cây màu

Vụ Đông xuân 2023-2024, huyện Nho Quan là địa phương có diện tích gieo trồng cây rau màu theo kế hoạch lớn nhất của tỉnh với 2.900 ha. Những ngày này, tranh thủ thời tiết mưa ẩm, bà con nông dân đang xuống đồng đẩy nhanh tiến độ gieo trồng, đảm bảo khung thời vụ.

Hiệu quả mô hình 'Tổ phụ nữ vần đổi công Việt Nam - Campuchia'

Chỉ tính trong 6 tháng đầu năm 2023, mô hình Tổ phụ nữ vần đổi công Việt Nam - Campuchia xã Ninh Điền đã giúp 107 thành viên trong các tổ và 241 hội viên, phụ nữ ngoài tổ vần đổi được 17.377 lượt ngày công làm theo thời vụ, với tổng thu nhập 2.744.270.000 đồng.

Gia Viễn nỗ lực ngay từ đầu năm để đạt chỉ tiêu tăng trưởng

Để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế-xã hội năm 2024, ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, Đảng bộ, chính quyền huyện Gia Viễn đã tập trung chỉ đạo, điều hành quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm và kịp thời cụ thể hóa thành các chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ, giải pháp rõ ràng nhằm tổ chức thực hiện, hoàn thành tốt các nhiệm vụ, công việc theo kế hoạch ngay từ đầu năm.

Hình ảnh người nông dân tất bật xuống ruộng cấy lúa khai xuân

Những ngày đầu năm mới, cánh đồng lúa ở huyện Giao Thủy, Nam Định lại trở nên tất bật hơn khi hàng trăm nông dân tranh thủ thời tiết thuận lợi, khẩn trương xuống đồng gieo cấy lúa cho kịp thời vụ.

Mùng 4 tết nhiều nông dân ra đồng vì chọn ngày đẹp

Mùng 4 tết, nhiều nông dân ở Đắk Lắk hối hả xuất hiện trên những cánh đồng lúa, mang theo ước vọng về một vụ mùa bội thu ngay từ những ngày xuân năm mới.

Phụ nữ Sông Cầu giúp nhau vượt khó

Bằng những việc làm thiết thực, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ) đã giúp đỡ, hỗ trợ nhiều gia đình hội viên vượt qua khó khăn, từng bước ổn định cuộc sống.

Gia Lai: Bắt giữ 2 đối tượng khai thác gỗ trái phép

Quá trình khai thác gỗ trái phép, thấy lực lượng bảo vệ rừng, 2 đối tượng bỏ lại tang vật chạy trốn. Khi công an vào cuộc điều tra, 2 đối tượng đã ra trình diện.

Dịch vụ gói bánh chưng vào mùa

Trong mỗi gia đình người Việt, bánh chưng không thể thiếu khi Tết đến Xuân về. Ngày xưa, nhà nhà gói bánh chưng, xóm giềng đổi công gói bánh chưng cho nhau. Giờ đây cuộc sống bận rộn, để tiết kiệm thời gian, nhiều gia đình đã lựa chọn dịch vụ gói bánh chưng ngày Tết.

Ngỡ như đã lạc nhau

Nhà dì Sáu có đám giỗ, chị và con gái dậy từ 5 giờ sáng tới phụ. Năm nào cũng vậy, kể từ ngày rời bỏ cuộc hôn nhân đầy đau khổ chị luôn đến nhà dì Sáu vào mỗi dịp giỗ, tết, vừa là tình nghĩa xóm làng vừa mong ngóng, hy vọng gặp lại mối tình đầu của chị.

Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu xử lý nghiêm công trình xây dựng sai phép, không phép

UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa có Văn bản số 358 gửi các Sở, ban, ngành; UBND các quận, huyện và thành phố Thủ Đức về việc tăng cường công tác phòng chống cháy nổ và cứu nạn cứu hộ (PCCC & CNCH) đối với chung cư, nhà ở nhiều căn hộ, cơ sở kinh doanh dịch vụ cho thuê trọ có mật độ người ở cao, nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh có nguy cơ cháy, nổ cao.

Nông dân vùng cao Nghệ An đốt lửa trên bờ, tranh thủ sưởi ấm giữa buổi cấy lúa

Những ngày này, dù trời lạnh căm căm nhưng nông dân vùng cao Nghệ An vẫn xuống đồng làm đất, nhổ mạ và cấy lúa vụ xuân để kịp khung thời vụ tốt nhất. Để chống rét, người dân đã dùng các biện pháp như căng bạt, nhóm lửa ngay trên bờ ruộng...

Cách làm hay giúp nông dân Nghệ An gieo cấy vụ xuân kịp thời vụ, tiết kiệm chi phí

Vụ cấy năm nay ở nhiều vùng quê Nghệ An, nông dân thay vì thuê thợ cấy đã lập các tổ đổi công cho nhau, vừa đảm bảo lịch thời vụ lại tiết kiệm chi phí sản xuất.

Một hộ nghèo hiến gần 500m2 đất làm đường giao thông

Mặc dù là hộ nghèo nhưng gia đình bà Lưu Thúy Lành, ở xóm Phú Thịnh 1, xã Phú Thịnh (Đại Từ) đã không ngần ngại hiến gần 500m2 đất trồng cây lâu năm để mở rộng đường giao thông nông thôn.

Vàng A Sẩu và hành trình từ hộ nghèo thành tỷ phú

Chăm chỉ, siêng năng trong lao động sản xuất, gương mẫu, trách nhiệm với cộng đồng, anh Vàng A Sẩu (SN 1978), dân tộc Mông, thôn 4, xã Ðắk Som, huyện Ðắk Glong (Ðắk Nông) là tấm gương sản xuất giỏi và có uy tín tại địa phương.

Tất bật gieo cấy vụ đông xuân

Cánh đồng Mường Thanh là vựa lúa lớn nhất tỉnh, trong những ngày này bà con đang tập trung gieo cấy vụ đông xuân.

Bài 3: Sức mạnh lòng dân

Từ thời điểm chính thức phát lệnh tổng khởi công, Điện Biên chỉ có hơn 200 ngày để hoàn thành 5.000 ngôi nhà kiên cố, có niên hạn sử dụng 20 năm theo mục tiêu phấn đấu. Thế nhưng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã biến 'áp lực' thành đòn bẩy thúc đẩy tinh thần đoàn kết, thi đua sáng tạo trong toàn dân, với quyết tâm lập nên kỳ tích...

Hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo: Đúng đối tượng, đảm bảo chất lượng

Đến thời điểm này, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã hoàn thành việc hỗ trợ xây dựng, sửa chữa 357 căn nhà cho hộ nghèo theo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2023. Qua đánh giá cho thấy, việc hỗ trợ đúng đối tượng và đảm bảo về diện tích, chất lượng nhà ở.