Đồng Tháp Mười - Chiến khu của lòng dân

Giữa cánh đồng hoang hóa, chua phèn, lại bị đạn bom của kẻ thù hủy diệt, những người dân yêu nước tại Long An vẫn bám đất, bám rừng, nuôi mầm cách mạng vươn lên và trở thành huyền thoại.

Đồng Tháp Mười - Gần 50 năm đổi mới: Chiến khu Đồng Tháp Mười (Bài 1)

Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000ha. Trong đó, Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Sau gần 50 năm, với những quyết sách đúng đắn và táo bạo của Trung ương lẫn địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã 'thay da, đổi thịt'.

Quân và dân chung tay tiếp nước ngọt cho người dân vùng hạn mặn

Trước tình hình thời tiết khô hạn, nắng nóng kéo dài gây thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng tại các tỉnh phía Nam, quân và dân đã chung tay cung ứng nước ngọt, giúp bà con vơi bớt khó khăn trong những ngày khắc nghiệt.

Cùng đi tát đìa…

Quê tôi, một vùng đất cuối trời Nam Bộ. Một vùng đất có thời tiết như cố Nhạc sĩ Thanh Sơn đã từng viết: 'Quê em hai mùa mưa nắng/Hai thôn nghèo nối liền bờ đê…'. Mùa nắng thì đồng khô cỏ cháy, mùa mưa thì cây cối xanh um. Khi ấy, ở quê tôi người nông dân chỉ trồng lúa 2 vụ. Từ khoảng cuối tháng 10 âm lịch, nông dân thu hoạch vụ lúa mùa (vụ đông - xuân).

Bảy Núi mùa nắng cháy

Với khí hậu đặc trưng miền Tây, vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) cũng có 2 mùa mưa - nắng trong năm. Tuy nhiên, mùa khô ở vùng Bảy Núi dù có oi bức với cái nắng chang chang thiêu đốt của đất trời, nhưng cũng mang trong mình sức sống riêng, bởi đây là thời điểm các đặc sản lên ngôi.

Mùa hạn đỉnh gọi tên Ka Pét

'…Cứ 5 - 6 giờ chiều thì phụ nữ, trẻ em tới đây tắm, còn tối đến thì đàn ông, thanh niên. Đống tro này là họ đốt lên để sưởi ấm, khi tắm đêm lạnh!'. Chúng tôi không ai dám hỏi tới rằng, nếu nước từ hốc trong lòng sông Linh ấy hết thì sao…

Độc đáo mô hình chăn nuôi cừu ở Bến Củi

Nuôi cừu rất tiện lợi, tận dụng cỏ, phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho cừu.

10 bài thơ chúc mừng ngày Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12

Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12 là dịp để các thi sĩ sáng tác những bài thơ hay nhất về người lính và lịch sử hào hùng của dân tộc

Vùng 'chảo lửa' đồng khô cỏ cháy

Nắng nóng và hạn hán gay gắt, khốc liệt kéo dài suốt nhiều tháng nay đã khiến hàng loạt cánh đồng rộng lớn của người dân ở xã Hương Thủy (nơi được xem là 'chảo lửa' ở địa bàn huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) phải bỏ hoang, cỏ cây khô héo, chết cháy.

Nắng nóng khủng khiếp ở miền Bắc Ấn Độ, hơn 100 người chết

Các bang Uttar Pradesh và Bihar, cực Bắc Ấn Độ đã ghi nhận nhiệt độ kỷ lục lên đến 45 độ C trong những ngày qua.

Thu lãi hơn 500 triệu đồng/năm từ nghề nuôi bò vỗ béo

Những ngày cuối tháng 3 đầu tháng 4/2023, cái nắng và gió của mùa khô bắt đầu gây gắt; dạo bước trên trục đường chính thôn Liêm An; anh Huỳnh Văn Năm – Chủ tịch Hội nông dân xã Hồng Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc phấn khởi chia sẻ: so với 10 năm về trước thì vùng đất này giờ đã có mầm xanh; cảnh đồng khô cỏ cháy khô khốc đã lùi dần vào kí ức.

Tri Tôn đoàn kết, giữ gìn an ninh biên giới

Là địa phương có đường biên giới giáp huyện Kirivong (tỉnh Takeo, Vương quốc Campuchia), huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) quan tâm tổ chức tốt 'Ngày Biên phòng toàn dân'. Qua đó, phát huy vai trò, sức mạnh của nhân dân vùng biên, cùng Đảng bộ và chính quyền, đoàn thể 2 xã biên giới Lạc Quới và Vĩnh Gia, lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP), quân sự, công an giữ gìn và đảm bảo an ninh biên giới.

Ru giấc ngủ quê

Tôi sinh ra và lớn lên tại một làng quê ở xã Hàm Mỹ - huyện Hàm Thuận Nam; một xã anh hùng trong kháng chiến, thuần nông trong thời bình nhưng không nghèo lắm.

Biến 'đặc sản' nắng gió thành lợi thế

Cá chết khô, tàu thuyền nằm phơi bụng trên lòng hồ trơ đáy, đồng khô cỏ cháy, gia súc không có thức ăn, những vụ cháy rừng bùng phát dữ dội trên diện rộng, những con sông cuồn cuộn chảy giờ chỉ còn là một con suối nhỏ…

Ngăn mặn trên sông Hiếu, bây giờ đã hết gian nan...

Trong một thời gian quá đỗi là dài, độ chừng ra giêng không mấy, trời Quảng Trị bắt đầu chuyển sang màu ong ong vàng, cũng chính là lúc gió Lào khởi sự hoành hành, thoạt đầu có vẻ mơn man vào buổi sáng sớm, sau đó thì đanh lại vào giữa trưa và trút cơn nắng lửa vào chính ngọ, lan cái nóng như xối lửa sang cả ban chiều. Cùng với đó, trên sông Hiếu, nước mặn dâng chậm rãi về phía thượng nguồn, thư thả qua cầu Đông Hà, lên đến cầu treo Cam Hiếu và lúc đỉnh điểm, có thể chạm mép cầu Đuồi. Nước sông Hiếu đoạn qua cầu Đuồi bị nhiễm mặn là thông tin luôn đem lại nỗi lo lắng, bất an cho người dân vùng thượng nguồn Cam Lộ vì nguồn nước chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh phụ thuộc rất nhiều vào con sông này. Điều đáng mừng là đến hôm nay, mọi chuyện đã khác. Giữa tháng 6/2022 với những giờ nóng kỷ lục, khô khát nhất, chúng tôi có dịp đi qua những làng quê ven bờ sông Hiếu và đã cảm nhận được sự ngọt ngào của dòng nước từ con sông quê hiền hòa khi công trình đập ngăn mặn sông Hiếu đi vào vận hành, sử dụng…

Con người của 'Lao động, tình thương và lẽ phải'

Sinh thời, đồng chí Lê Duẩn thường nói: 'Con người sống là phải có lao động, có tình thương và lẽ phải. Đó là đạo lý cuộc sống'. Ước mong của đồng chí là xây dựng thành công một xã hội xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, Nhân dân no đủ, trong đó con người giàu tình thương yêu đối với nhau.

Bắc Giang: Triển lãm trưng bày tranh thiếu nhi 'Sắc màu tuổi thơ' năm 2020

Hưởng ứng cuộc thi Trưng bày tranh thiếu nhi năm 2020 với chủ đề vẽ tranh: 'Sắc màu tuổi thơ' các trường tiểu học, trung học huyện Yên Dũng nói riêng đều hào hứng, nhiệt tình tham gia.

Trang sử hào hùng An ninh Khu VIII

Từ năm 1961 đến năm 1976, lực lượng An ninh Khu VIII đã góp phần viết nên trang sử hào hùng truyền thống cách mạng. Ghi nhận đóng góp và hy sinh to lớn đó, có 5 tập thể đã được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, 33 đơn vị và 35 cá nhân được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Phú Yên: Hàng chục ngàn hecta cây trồng 'khát' nước, nguy cơ mất trắng

Nắng nóng kéo dài suốt nhiều tháng qua khiến hàng ngàn hecta cây trồng tại các huyện miền núi tỉnh Phú Yên 'khát' nước, nguy cơ mất trắng.

Đất không phụ người

Sống ở vùng 'đồng khô cỏ cháy' Đồng Tháp Mười, gia đình ông Nguyễn Văn Ngự (ấp 3, xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) từng có một thời phải tha phương làm thuê, thậm chí đi mót lúa kiếm sống. Nhưng nhờ cần mẫn, chịu khó mà gia đình ông thoát nghèo và trở nên giàu có.Ông Ngự cho biết: 'Quê ở xã Tân Hội, huyện Cai Lậy (nay là TX. Cai Lậy), năm 1982 trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, tôi được đưa về Quân đoàn 4 rồi qua Campuchia. Năm 1985, khi xuất ngũ về địa phương, gia đình nghèo quá, không có đất canh tác nên được chính quyền hướng dẫn vào đây khẩn đất'.

Ruộng khô, người khát vì thiếu trạm bơm

Hàng chục năm nay, gần cả trăm hécta đất trồng lúa của người dân xã Bình Thuận (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) tiếp diễn cảnh khô cháy, mất mùa vì thiếu nước. Không những thế, mạch nước ngầm bị rút cạn, nước sinh hoạt thiếu trầm trọng khiến cuộc sống người dân rơi vào cảnh khốn cùng.

ĐBSCL sống chung với hạn mặn: Chuyển đổi để thích nghi

ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước. Những năm gần đây, diễn biến phức tạp của vấn đề hạn, mặn đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp trong vùng. Vấn đề là các giải pháp ứng phó trước mắt và lâu dài trước tình trạng hạn, mặn ở vùng ĐBSCL đòi hỏi tính chủ động thích ứng tốt hơn.

Hạn hán khốc liệt, Phú Yên đề xuất chở nước cấp cho gần 20 ngàn dân

Nắng hạn kéo dài, đồng khô cỏ cháy, nước sinh hoạt và nước sản xuất tại nhiều địa bàn của tỉnh Phú Yên lâm vào cảnh khan hiếm. Các địa phương trong tỉnh đã đề xuất phương án chở nước cấp cho gần 20 ngàn dân.