Giám sát người mang lửa vào núi Quyết, ngăn chặn cháy rừng

Nhằm ngăn chặn nguy cơ cháy rừng ở khu vực núi Quyết, phường Trung Đô, TP. Vinh - nơi tọa lạc đền thờ Hoàng đế Quang Trung và có trên 400 hộ dân sinh sống quanh núi, lực lượng Kiểm lâm cùng đơn vị liên quan thường xuyên giám sát việc sử dụng lửa của người dân vào, ra thăm viếng.

Cảnh báo nguy cơ mất an toàn PCCC ở các khu nhà trọ

Nhiều nhà trọ, phòng trọ, chung cư mini ở trong hẻm sâu, hẹp, cách xa nguồn nước, không đảm bảo các điều kiện về an toàn PCCC và cứu nạn, cứu hộ.

Phòng ngừa, chặn nguy cơ hỏa hoạn tại các cơ sở tôn giáo

Đi lễ tại các địa điểm đình, đền, chùa là thói quen trong sinh hoạt văn hóa tâm linh của người Việt. Tuy nhiên, việc đốt vàng mã cũng như thắp hương với số lượng lớn tại nhiều cơ sở tôn giáo, hoặc sự chủ quan, bất cẩn, chính là những nguy cơ tiềm ẩn cháy nổ, nhất là mùa nắng nóng.

Hà Nội làm gì để giảm ô nhiễm không khí?

Thời gian qua, không khí tại Hà Nội liên tục được ghi nhận chỉ số ô nhiễm ở mức rất cao. Thậm chí, có thời điểm chỉ số ô nhiễm không khí của Hà Nội cao nhất thế giới. Bà Lưu Thị Thanh Chi, Phó Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội đã trao đổi với Báo Tiền Phong về vấn đề này.

Thừa Thiên-Huế tăng cường biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng

Thừa Thiên-Huế nghiêm cấm các hoạt động sử dụng lửa gây nguy cơ cháy rừng như thắp hương viếng mộ, đốt vàng mã, đốt ong… trong thời gian cao điểm nắng nóng, cấp dự báo cháy rừng ở cấp IV, cấp V.

Cảnh báo cấp độ cháy rừng rất nguy hiểm

Trước xu thế thời tiết cực đoan, nắng nóng gay gắt, ngày 19/4, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh phát thông tin cảnh báo nguy cơ cháy rừng có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Tại vùng đồng bằng và TP. Huế dự báo cấp độ cháy rừng cấp 3 (cấp nguy hiểm), đặc biệt ở Nam Đông cấp 4 (cấp rất nguy hiểm).

Truyền tải điện Quảng Ngãi tăng cường tuần tra đảm bảo vận hành an toàn lưới điện

Đoàn công tác đã tập trung tại các vị trí xung yếu, những nơi có nguy cơ xảy ra cháy do người dân đốt thực bì sau khi khai thác rừng trồng, những điểm chuẩn bị khai thác cát gần đường dây...

Nhiều vụ cháy rừng do thắp hương, đốt vàng mã, thu dọn thực bì

Trong nhiều vụ cháy rừng xảy ra ở Thừa Thiên Huế, có nguyên nhân xuất phát từ việc bất cẩn khi thắp hương, đốt vàng mã và dọn thực bì. Bước vào mùa nắng nóng, cơ quan chức năng tỉnh này đang triển khai các giải pháp cấp bách để phòng chống cháy rừng.

Cháy rừng tràm do người dân bất cẩn

Vụ cháy rừng tràm xảy ra tại xã Phong Hải (Phong Điền) vào trưa chiều 18/4 làm thiệt hại hơn 2ha.

Cháy rừng, ô tô,...vì đốt vàng mã dịp Thanh minh

Năm 2016, một vụ cháy rừng đã xảy ra tại Trùng Khánh, Trung Quốc, do người dân tới đây đốt vàng mã dịp Tết Thanh minh.

Hú hồn vàng mã thời nay: Đầy đủ từ trà sữa đến bia

Những năm gần đây, tục đốt vàng mã phát triển mạnh, thậm chí đốt vàng mã còn là một nghi thức không thể thiếu khi cúng bái. Với quan niệm 'trần sao âm vậy', rất nhiều những sản phẩm vàng mã mới đã ra đời.

Độc lạ lễ tảo mộ của xứ Trung: đốt cả xe tăng, máy bay

Tục lệ đốt vàng mã cho người quá cố vào tết Thanh minh ở Trung quốc đã có từ rất lâu đời. Mới đây, hình ảnh lễ tảo mộ ở xứ tỷ dân đã khiến nhiều người bất ngờ vì độ hoành tráng.

Giáo hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh hỗ trợ 750 tỷ đồng cho hộ nghèo

Chỉ riêng việc không đốt vàng mã và vận động người dân không thắp hương trong cơ sở tự viện, một ngôi chùa tại TP Hồ Chí Minh đã tiết kiệm số tiền 20 tỷ đồng để giúp đỡ hộ nghèo và học sinh nghèo.

UNBD Quận 8 thông tin vụ cháy dãy nhà ven kênh Tàu Hủ

Chiều 2/4, UBND quận 8 (TPHCM) họp báo thông tin về vụ cháy nhà tại hẻm 124 đường Phạm Thế Hiển, phường 2.

Lệnh cấm vàng mã gây phẫn nộ ở Trung Quốc

Chính quyền tỉnh Nam Thông (Trung Quốc) vấp phải chỉ trích khi cấm sản xuất, đốt vàng mã vào lễ Thanh Minh.

4 người bỏng nặng do bóng bay hydro phát nổ

Bóng bay hydro được bày bán ở nhiều nơi nhưng tiềm ẩn nguy cơ nổ bất cứ lúc nào

Khoảng một triệu khách về đền Trần, phát hết gần 30 vạn lá ấn

Lễ hội đền Trần 2024 đón khoảng một triệu du khách, gần 30 vạn ấn đã được phát. Số ấn phát ra sát với số lượng dự tính của ban tổ chức lễ hội.

Nhà tôi với tục đốt vàng mã

Nhà tôi bỏ tục đốt vàng mã đã lâu, tôi còn nhớ ngày tôi còn nhỏ, thấy thầy (cha) tôi rất công kích cái tục đốt vàng mã là tục mê tín một cách vô lý và đã bỏ hầu tục ấy. Phàm trong nhà có cúng giỗ tổ tiên hay cúng thần Phật đều không dùng vàng mã. Trong họ ngoài làng không ai đồng tình với thầy tôi về việc ấy, cho là làm một sự tội lỗi với quỷ thần, nhất là các cô tôi rất lấy làm oán thán cho nên mỗi khi giỗ tết, trong nhà lại diễn ra cuộc tranh luận giữa thầy tôi với các cô tôi.

Khóc một lần được trả 2 triệu: Nghề lạ ở Việt Nam cũng có mà ít người làm

Tuy nhiên, thu nhập của nghề này ở Việt Nam dường như không cao bằng ở nước ngoài.

Đảm bảo an toàn cháy nổ, phòng ngừa tội phạm tại lễ hội ở Tây Hồ

Công an quận Tây Hồ kết hợp với Đội Cảnh sát hình sự triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ về PCCC và CNCH; phòng ngừa tội phạm trà trộn đám đông hoạt động trộm cắp móc túi tại các lễ hội đình, chùa.

Hoạt động lễ hội đã lành mạnh hơn

Thanh tra Bộ VH-TT-DL vừa cho biết, năm 2023 đã thanh tra, kiểm tra hơn 12.100 tổ chức, cá nhân; phát hiện và xử phạt vi phạm hành chính hơn 810 tổ chức, cá nhân với tổng số tiền xử phạt hơn 14 tỷ đồng.

Xử phạt 14 tỷ đồng trong lĩnh vực văn hóa

Năm 2023, ngành văn hóa đã xử phạt vi phạm hành chính, thu được tổng số tiền xử phạt hơn 14 tỷ đồng.

Thanh tra văn hóa xử phạt được hơn 14 tỷ đồng

Đại diện Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) xác nhận trong năm 2023 toàn ngành đã xử phạt vi phạm hành chính, thu được tổng số tiền xử phạt hơn 14 tỷ đồng.

Đánh người thương tích vì mâu thuẫn chuyện đốt vàng mã

TAND TP. Hải Phòng vừa mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Trịnh Quang Anh (SN 1973, nơi ở tại phường Minh Khai, Hồng Bàng, Hải Phòng), Nguyễn Cao Cường (SN 1983, nơi ở tại phường Dư Hàng Kênh, Lê Chân, Hải Phòng) và Đỗ Bình Minh (SN 1979, nơi ở phường Lam Sơn, quận Lê Chân) về tội 'Gây rối trật tự công cộng'.

Làng ngoại thành Hà Nội nói không với vàng mã

Việt Nam có khoảng 100 triệu dân, cứ quy ra một cách tương đối thì sẽ có khoảng 20 triệu hộ gia đình. Mỗi hộ gia đình một năm chỉ cần đốt khoảng 200 ngàn đồng tiền vàng mã thì với 20 triệu hộ, có khoảng 4.000 tỷ đồng bị đốt. Con số này phần nào nói lên việc lãng phí tiền bạc khi đốt vàng mã. Ngoài ra còn tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ và ô nhiễm môi trường. Việc đốt vàng mã hoàn toàn có thể thay đổi được, bắt đầu từ nhận thức. Và tại một xã ngoại thành ở huyện Thanh Oai, Hà Nội từ lâu đã thực hiện nếp sống văn minh, nói không với vàng mã.

Về nơi cả làng không đốt vàng mã

Có một con số đáng chú ý được một nhà nghiên cứu chỉ ra như sau: Việt Nam có khoảng 100 triệu dân, quy ra một cách tương đối thì sẽ có khoảng 20 triệu hộ gia đình. Mỗi hộ gia đình mỗi năm chỉ cần đốt khoảng 200.000 đồng tiền vàng mã thì với 20 triệu hộ, có khoảng 4.000 tỷ đồng bị đốt… Con số này phần nào nói lên việc lãng phí tiền bạc khi đốt vàng mã. Ngoài ra còn tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ và ô nhiễm môi trường. Việc đốt vàng mã hoàn toàn có thể thay đổi được, bắt đầu từ nhận thức. Mời quý vị cùng đến một nơi mà cả làng từ lâu đã thực hiện nếp sống văn minh: nói không với vàng mã.

Nói không với 'dâng sao giải hạn', đốt vàng mã

Nhiều hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Điển hình như việc 'dâng sao, giải hạn', đốt vàng mã, thiêu hóa hình nhân thế mạng gây lãng phí và có nguy cơ gây cháy nổ cao.

Mặt sau của việc đốt vàng mã

Tục đốt vàng mã là một phong tục cổ truyền của người Việt Nam, bắt nguồn từ Trung Quốc. Đốt vàng mã có ý nghĩa thể hiện lòng hiếu thảo, tưởng nhớ và cầu mong cho những người đã khuất có một cuộc sống sung túc và an lành ở cõi âm. Thế nhưng, tục đốt vàng mã ngày nay hiện đang bị xem là một hành động thái quá, gây lãng phí và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.

Hướng tới giá trị chân – thiện – mỹ trong mùa lễ hội

Trong không khí của các lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Nghệ An có cuộc trao đổi với nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ - nguyên giảng viên Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).

U mê 'đốt tiền' liệu có mua được bình an, tài lộc?

Đầu Xuân Giáp Thìn, nhiều khu hóa vàng tại các đền, chùa trên cả nước luôn rực lửa. Đốt vàng mã là một hình thức mê tín dị đoan, song nhiều người vẫn u mê 'đốt tiền' cầu bình an, tài lộc gây lãng phí, tạo điều kiện cho nhiều đối tượng 'buôn thần bán thánh'.

Đốt vàng mã hay dâng sao giải hạn không có trong giáo lý nhà Phật

Mỗi độ xuân về, việc đi lễ chùa vãn cảnh, cầu tài cầu lộc, cầu bình an như trở thành một tập tục, thói quen của nhiều người Việt. Thế nhưng những năm trở lại đây, có lẽ 'phú quý sinh lễ nghĩa', nét văn hóa ban đầu đã phần nào thay đổi, biến tướng.

Ngôi chùa tại quận Hoàng Mai nói không với đốt vàng mã

Chùa Yên Phú tại huyện Thanh Trì, Hà Nội nhiều năm nay quy định không sử dụng tiền vàng khi lễ chùa.

Nhiều nhà chùa nói 'không' với việc đốt vàng mã

Theo ước tính, mỗi năm người Việt đốt gần 60.000 tấn vàng mã, tương đương số tiền gần 5.800 tỷ đồng. Điều này không chỉ gây lãng phí mà còn gây ô nhiễm môi trường, mất an toàn trong phòng cháy chữa cháy. Đốt vàng mã cũng không có trong văn hóa Phật giáo, bởi vậy mà nhiều nhà chùa đã nói 'không' với việc đốt vàng mã.

Bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo

Những ngày đầu xuân, người dân đến lễ bái tại các cơ sở thờ tự, tín ngưỡng, đền chùa rất đông, hoạt động thắp nhang, đốt vàng mã tại các cơ sở diễn ra thường xuyên, liên tục, tiềm ẩn nguy cơ cháy cao.

Siết chặt kỷ cương, xử nghiêm vi phạm liên quan tới tổ chức lễ hội

Quy định về tổ chức lễ hội có vai trò quan trọng trong việc duy trì trật tự và an toàn trong các sự kiện này. Tùy từng trường hợp cụ thể mà mức xử phạt đối với hành vi vi phạm về tổ chức lễ hội sẽ khác nhau.

Gìn giữ môi trường ở chốn thiêng

Theo ước tính, mỗi năm người Việt đốt gần 60.000 tấn vàng mã, tương ứng với đó là gần 5.800 tỷ đồng hóa thành tro bụi. Điều này không chỉ lãng phí mà còn gây ô nhiễm môi trường, mất an toàn trong phòng cháy chữa cháy. Đáng nói, phong tục đốt vàng mã cũng không có trong văn hóa Phật giáo, bởi vậy mà nhiều nhà chùa đã nói không với việc đốt vàng mã.

Có nên đốt vàng mã theo phong tục 'trần sao âm vậy'?

Phong tục đốt vàng mã dâng cúng người đã khuất đã trở thành thói quen của khá nhiều gia đình ở nhiều vùng miền khác nhau. Tuy nhiên, gần đây, nhiều gia đình đã dần từ bỏ thói quen này vì cho rằng, đốt vàng mã gây lãng phí về tài chính và khiến môi trường bị ô nhiễm.

Các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng cần làm gì để đề phòng hỏa hoạn dịp đầu Xuân?

Công an Thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân, các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng nâng cao ý thức về phòng cháy, chữa cháy và thực hiện tốt các biện pháp để phòng tránh cháy nổ trong dịp đầu năm.

Quỹ 'Không vàng mã' đầu năm Giáp Thìn của chùa Liên Hoa (Q.11) góp 600 triệu đồng

Đó là thông tin được Hòa thượng Thích Duy Trấn, Phó ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư, Phó Thường trực Ban Trị sự GHPGVN Q.11, trụ trì chùa Liên Hoa (Q.11, TP.HCM) tổng kết sau ngày rằm tháng Giêng.

Đền chùa vắng người đi lễ ngày Rằm tháng Giêng

Ngày rằm tháng giêng là một ngày lễ quan trọng của người Việt, đặc biệt là người theo Phật giáo. Người dân đến lễ chùa để cúng dường, cầu mong sự may mắn, bình an. Tuy nhiên, hôm nay (24/2), thời tiết không thuận lợi nên các đền chùa vắng người đi lễ hơn mọi năm.