Dạ thưa! Xứ Huế bây chừ…

Tôi hay nói với Vy rằng, sao người Huế lại dễ thương đến vậy, để rồi mỗi lần tôi trở về với Huế, ngắm cảnh Huế, gặp người Huế, chuyện trò cùng các o các mệ lại thấy tim mình chan chứa yêu thương...

UNESCO cam kết hỗ trợ để Tràng An vượt qua thách thức

Tại hội thảo khoa học quốc tế về phát huy vai trò, giá trị của di sản Tràng An, ông Jonathan Baker - Trưởng Đại diện Văn phòng UNESCO tại Hà Nội cam kết: UNESCO sẽ tiếp tục hỗ trợ để Tràng An vượt qua những thách thức. Cùng với đó, văn phòng sẵn sàng cung cấp các lĩnh vực chuyên môn, bảo đảm Tràng An tiếp tục là ngọn hải đăng cho các hoạt động du lịch có trách nhiệm và bền vững.

Không gian lịch sử - văn hóa kinh đô Hoa Lư làm nguồn lực chủ yếu, động lực mạnh và lợi thế căn bản cho Ninh Bình có thể nâng tầm thành đô thị di sản văn minh, hiện đại - thành phố trực thuộc Trung ương (*)

Ngày 27/4, UBND tỉnh đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Phát huy vai trò, giá trị Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An trong xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ và kết nối các thành phố di sản thế giới', đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã phát biểu khai mạc đề dẫn. Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

Khánh thành Nhà hát tỉnh Ninh Bình

Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới (2014-2024), ngày 26/4, UBND tỉnh tổ chức lễ khánh thành Nhà hát tỉnh Ninh Bình.

Lễ hội cần mang hơi thở của thời đại

Là Tổng đạo diễn dàn dựng chương trình kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc lễ hội Hoa Lư 2024 'Sứ mệnh Đế Đô', để tái hiện công lao, uy danh Đinh Tiên Hoàng, phản ánh Ninh Bình ngày mới đầy tươi đẹp, hòa trong dòng chảy non sông, đạo diễn sân khấu Phạm Hoàng Giang khẳng định: 'Lễ hội cần hơi thở của thời đại để đáp ứng nhu cầu của khán giả'.

Đạo diễn Phạm Hoàng Giang: Lễ hội cần hơi thở của thời đại để đáp ứng nhu cầu của khán giả

Chương trình kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng đế và Khai mạc lễ hội Hoa Lư 2024 'Sứ mệnh Đế đô' vừa khép lại cuối tuần qua. Lễ hội được dàn dựng hoành tráng, hấp dẫn không chỉ tái hiện công lao, uy danh Đinh Tiên Hoàng từ thống nhất giang sơn, mở xưng hoàng đế, phục hưng dân tộc mà còn cho thấy một Ninh Bình ngày mới đầy tươi đẹp, hòa trong dòng chảy non sông.

Lý do Phạm Hoàng Giang tạm dừng làm liveshow, chuyển sang show lễ hội

Với dấu ấn tạo dựng qua hàng loạt chương trình lễ hội lớn trong cả nước, không quá khi gọi Phạm Hoàng Giang là 'đạo diễn của các lễ hội'. Điều làm nên thành công của Phạm Hoàng Giang chính là mạnh dạn sáng tạo, không đi vào lối mòn.

Kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2024

Tối 17/4/2024, tại khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924 - 2024) và khai mạc lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Ninh Bình: Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế, khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Tối 17/4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đã long trọng tổ chức Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Kỷ niệm 1.100 năm Ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và Khai hội Hoa Lư 2024

Tối 17/4, tại Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Cố đô Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) đã long trọng tổ chức kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2024. Đây là dịp để giáo dục truyền thống yêu nước, các giá trị văn hóa tốt đẹp và khát vọng hòa bình của dân tộc.

Ninh Bình kỷ niệm 1.100 năm Ngày sinh Đinh Tiên Hoàng đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư

Tối 17-4 (tức ngày 9-3 âm lịch), tại Sân lễ hội Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức kỷ niệm 1.100 năm Ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924 - 2024) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư

Tối 17/4, tại khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024) và khai mạc lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Sứ mệnh đế đô, phục hưng dân tộc

Tối ngày 17/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt cố đô Hoa Lư (xã Trường Yên, Hoa Lư), UBND tỉnh Ninh Bình đã long trọng tổ chức kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng đế (924 - 2024) và khai mạc lễ hội Hoa Lư năm 2024. Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam dự lễ kỷ niệm.

Ninh Bình: Tổ chức Kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Tối ngày 17/4/2024, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế, khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2024

Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2024 là dịp để giáo dục truyền thống yêu nước, các giá trị văn hóa tốt đẹp và khát vọng hòa bình của dân tộc.

Long trọng chương trình Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế, khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2024

Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2024 là dịp để giáo dục truyền thống yêu nước, các giá trị văn hóa tốt đẹp, ý chí độc lập, tự chủ, thống nhất và khát vọng hòa bình của dân tộc; thể hiện lòng thành kính, sự tri ân sâu sắc công lao, những đóng góp to lớn của đức Đinh Tiên Hoàng Đế và các bậc tiền nhân...

Lịch nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2024 mới nhất

Năm 2024, người lao động được nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 1 ngày thứ Năm (18/4 dương lịch, tức 10/3 âm lịch).

Ninh Bình: Bắn pháo hoa, trình diễn 'đại tiệc ánh sáng' với gần 1.000 chiếc drone tại lễ hội Hoa Lư

Trong chương trình kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng đế và khai mạc lễ hội Hoa Lư 2024, UBND tỉnh Ninh Bình sẽ tổ chức màn trình diễn màn ánh sáng hiện đại với gần 1.000 chiếc máy bay không người lái tham gia. Cùng với đó, tỉnh cũng sẽ bắn 150 giàn pháo hoa tầm thấp tại sự kiện.

Ninh Bình: Gần 1.000 thiết bị bay không người lái sẽ trình diễn 'đại tiệc ánh sáng' tại Lễ hội Hoa Lư 2024

Màn trình diễn ánh sáng hiện đại (Drone light) với gần 1 nghìn máy bay tự động trong chương trình nghệ thuật Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2024 tại Ninh Bình hứa hẹn mang đến những cảm xúc lắng đọng và sự mãn nhãn cho người xem.

Sẵn sàng cho ngày khai hội

Ngày mai (17/4) sẽ diễn ra sự kiện đặc biệt: Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2024. Đến nay, công tác chuẩn bị của các địa phương, đơn vị đã cơ bản hoàn tất, sẵn sàng chờ ngày khai hội.

Gần 1.000 Drone được sử dụng để trình diễn ánh sáng tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Tại chương trình nghệ thuật Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm nay, lần đầu tiên sẽ có màn trình diễn ánh sáng hiện đại (Drone light) với gần 1 nghìn máy bay tự động, hứa hẹn mang đến những cảm xúc lắng đọng và sự mãn nhãn cho người xem.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn

Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc văn hóa Huế.

Về miền Di sản Hoàng Thành

Với việc dời chuyển kinh đô từ vùng đất Hoa Lư - Ninh Bình, cố đô được xem chỉ phù hợp với thế phòng thủ ra vùng đất Đại La với thế rồng cuộn hổ ngồi, chính ngôi Nam - Bắc Tây - Đông để tạo lập kinh đô Thăng Long, không chỉ mở đầu một giai đoạn độc lập tự cường của nhà nước Đại Việt sau hơn ngàn năm Bắc thuộc. Hơn thế, với tầm nhìn Thiên niên kỷ của 'chiếu dời đô', Đức Thái Tổ nhà Lý đã khởi đầu cho một kinh đô trải dài hơn ngàn năm tuổi, một vùng đất ngàn năm văn hiến và một di sản văn hóa vô giá của hôm nay.

Năm Thìn kể chuyện Rồng

Mừng Đảng, mừng Xuân, mừng đất nước đổi mới - phát triển, dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm nay, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với các tổ chức, cá nhân tổ chức trưng bày chuyên đề 'Năm Thìn kể chuyện Rồng'.

Khuê Văn Các

Năm 1010, vua Lý Thái Tổ chọn Thắng Long là đất đế đô. Sau đó, các vương triều kế tiếp đã xây dựng hàng loạt các công trình, tiêu biểu như: Hoàng thành Thăng Long: qua các triều đại hưng phế, ngày nay còn vết tích là một đoạn tường thành, cửa Bắc môn, thềm điện Kính thiên và tầng tầng lớp lớp phế tich nằm trong lòng đất đang phát lộ qua thăm dò, khai quật.

Nơi chắp cánh cho Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023

Ngày 5/2, tại Ninh Bình, đồng chí Tống Quang Thìn, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình chủ trì đón tiếp đại diện ban tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 và Hoa hậu Bùi Thị Xuân Hạnh, người con sinh ra và lớn lên tại quê hương Ninh Bình.

Phát triển con người Hà Nội ở một tầm vóc mới

Trước những biến đổi trong văn hóa gia đình thời kỳ hội nhập và sự tác động của internet, mạng xã hội, theo các nhà khoa học, chuyên gia văn hóa, một trong những giải pháp cấp thiết là tăng cường truyền thông chính sách, đổi mới trong công tác tuyên truyền.

Hà Nội đã vội, đang nhanh hơn để vững mạnh hơn

Trong một năm thế giới nhiều biến động, đất nước đối diện không ít thách thức, cùng cả nước Hà Nội tâm thế tự tin, thực sự có những chuyển động và đổi thay tích cực, cả trong tư duy và hành động. Sự quyết liệt của Lãnh đạo Thành phố đã mang lại những kết quả nổi bật về phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 trong bối cảnh khó khăn chung của thế giới.

Ô Diên, thành cũ người xưa

Một ngày cuối năm, từng chùm nắng mùa vàng như tơ óng ánh tỏa xuống mặt đất làm cho màn sương khói mờ ảo của đợt gió lạnh tăng cường tan biến, khiến cho vùng quê ngoại thành Hà Nội trở nên căng tràn nhựa sống.

'Nhớ Ngự Bình trăng thanh'

Dù đã đến rất nhiều thành phố, đi rất nhiều miền đất lạ, nhưng mỗi lần trở về Huế, lòng tôi lại mơn man những cảm xúc đẹp. Dẫu tôi không được sinh ra ở đất Cố đô, song tôi thích nói 'về Huế' hơn là 'đến Huế'. 'Về Huế' - cái từ lẽ ra chỉ dành cho những người con lớn lên từ đất Huế, vì cuộc mưu sinh tảo tần mà chấp nhận rời xa xứ sở mộng mơ. Có phải vì tình yêu và những vấn vương nơi này mà tôi ngộ nhận rằng Huế là quê hương thứ hai của tôi chăng?

Người nhà quê - Người Hà Nội

Câu chuyện về 'người nhà quê', 'người Hà Nội' mà một người bạn đã kể khiến cho Hường phải suy nghĩ. Một gia đình tự cho là gốc Hà Nội, nề nếp gia phong, có điều kiện về kinh tế, lại quý người, tri thức đầy mình… nhưng lại mang tư tưởng kỳ thị vùng miền nặng nề, thì liệu có đúng với danh xưng mà họ tự khoác cho mình là 'người Hà Nội gốc' chăng?

Màn giới thiệu 'tôi là dân Hà Nội gốc' của ông bố về Thanh Hóa hỏi vợ cho con

Ông tự giới thiệu ông có nhiều bằng đại học, đã nghỉ hưu nhưng vẫn làm việc. Hơn một lần ông nhấn mạnh gia đình là gốc Hà Nội, nề nếp gia phong, có điều kiện về kinh tế, lại quý người.

Hành trình khó quên tại Trại hè Việt Nam 2023

Với chủ đề 'Tuổi trẻ Việt Nam đồng hành vươn tới tương lai', chương trình Trại hè Việt Nam 2023 sẽ đưa các bạn trẻ kiều bào tham quan, tìm hiểu về văn hóa, lịch sử, đất nước, con người Việt Nam, giúp các bạn thêm hiểu và yêu thương, gắn bó hơn với quê hương, đất nước.

Thanh niên, sinh viên kiều bào dâng hương tại di tích Cố đô Hoa Lư

Ngày 22/7, 120 thanh niên, sinh viên kiều bào tiêu biểu đến từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia Trại hè Việt Nam 2023 với chủ đề 'Tuổi trẻ Việt Nam đồng hành vươn tới tương lai' đã dự Lễ dâng hương tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư.

NHỮNG NGƯỜI LÀM HOA CHO ĐẤT: Nỗi niềm Nguyễn Thông

Nhờ giao du và kết thân được với những danh sĩ đất đế đô, Nguyễn Thông trở thành một nhân vật có tiếng tăm ở kinh kỳ, nhiều lần soạn và dâng vua những biện bạch và điều trần quan trọng

Tỉnh nào từng là kinh đô của 3 triều đại phong kiến đầu tiên ở nước ta?

Với vị trí địa lý đặc biệt, tỉnh này được chọn làm kinh đô của 3/4 triều đại phong kiến đầu tiên ở nước ta.

Khám phá Đại Lý - quê hương của chàng thư sinh Đoàn Dự trong 'Thiên Long bát bộ'

Đại Lý là một trong những thành phố cổ kính nhất Trung Quốc. Nơi đây không chỉ là vùng đất xinh đẹp, trù phú trong các tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung mà còn được biết đến như một địa điểm du lịch nức tiếng với nhiều công trình kiến trúc cổ, nền văn hóa và ẩm thực đặc sắc.

Ninh Bình cần chú trọng phát triển bền vững, bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội (*)

Tại chương trình kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023 diễn ra vào tối 28/4 (9/3 âm lịch) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt cố đô Hoa Lư, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương đã có bài phát biểu chỉ đạo. Báo Ninh Bình xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Xuân Thắng.

Tích cực chuẩn bị kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và Lễ hội Hoa Lư 2023

Cách đây 1055 năm, Nhà nước Đại Cồ Việt ra đời, ghi dấu mốc quan trọng trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Để kỷ niệm sự kiện trọng đại này và Lễ hội Hoa Lư năm 2023, tỉnh Ninh Bình đã và đang tích cực triển khai công tác chuẩn bị cho các hoạt động kỷ niệm và lễ hội được tổ chức an toàn, thiết thực, hiệu quả, ấn tượng, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, phù hợp với tình hình thực tiễn, trang trọng, tiết kiệm và có tính giáo dục cao, xứng đáng với vai trò, vị thế của Nhà nước Đại Cồ Việt trong tiến trình lịch sử dân tộc.

Việt Nam- Pháp hợp tác phát huy giá trị khu khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long

Trong khuôn khổ Dự án 'Hỗ trợ và tư vấn về phát huy giá trị Khu khảo cổ Hoàng Diệu', chiều 13/4, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Tòa thị chính thành phố Toulouse và Cơ quan phát triển Pháp tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long'.

Hợp tác bảo tồn di sản giữa Hà Nội và Toulouse (Pháp)

Chiều 13/4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long'.

Ngày xuân trảy hội chùa Đùng

Lòng thành và sự giàu có cả tinh thần lẫn vật chất của người về dự hội khiến tôi thấy được sự an khang, thịnh vượng, sự quan tâm tới tín ngưỡng của cá nhân, gia đình và cộng đồng.

Chao nghiêng phố xuân

Đế đô Thăng Long ngàn năm luôn sáng bừng âm hưởng của những mùa xuân lịch sử. Dù trải qua bao thăng trầm của các triều đại nhưng giai điệu mùa xuân luôn vang lên trong những chiến thắng chống quân xâm lược.

Nét mới trong chương trình Xuân Quê hương 2023

Nhân dịp đón năm mới Quý Mão 2023, Bộ Ngoại giao phối hợp với UBND TP. Hà Nội và Đài truyền hình Việt Nam tổ chức chương trình Xuân Quê hương 2023, trong đó có hoạt động Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì lễ dâng hương tại Hoàng thành Thăng Long và nghi lễ thả cá chép truyền thống tại Hồ sen - dấu tích hồ cổ trong Hoàng thành Thăng Long vào đúng 23 tháng Chạp năm Nhâm Dần.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Tặng thưởng tác phẩm hay đăng trên Tạp chí Sông Hương năm 2022

Chiều 11/1, Tạp chí Sông Hương tổ chức trao tặng thưởng cho các tác phẩm hay đăng trên tạp chí trong năm 2022.

Giải mã những 'biểu tượng thời gian' trong khu di tích Hoàng thành Thăng Long

Những năm qua, hàng loạt nghi lễ cung đình đã được Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tái hiện, từng bước làm sống lại hồn cốt của văn hóa cung đình, đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên đán đầu năm.