Thơ ca Khmer trong dòng chảy lịch sử dân tộc

Thơ ca Khmer mới đúng nghĩa là thơ ca, vì khi sáng tác ra một bài thơ là có thể ca được ngay. Các nhà nghiên cứu văn học Khmer cho rằng: thơ ca Khmer được hình thành từ rất sớm ở khu vực Đông Nam Á và trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử. Dân tộc Khmer rất chuộng nghệ thuật: điêu khắc, ca, họa, múa,... nhất là trong lĩnh vực thơ ca. Vì trong chất nhạc không thể thiếu chất thơ nên hàng loạt thể thơ và lối thơ được ra đời.

Nhớ trăng!

Ngồi dưới trăng, thức với trăng mà lại bảo nhớ trăng, chuyện mới nghe thấy hơi kỳ cục. Thực ra nhớ trăng đây là nhớ xưa, nhớ về những mùa thơ ấu.

Giêng hai, nhớ gánh hát về thôn

Bây giờ, muốn coi cải lương chỉ cần bật ti vi rồi chọn, thế nhưng mẹ tôi vẫn cứ nhắc tên những vở cũ cùng chỗ ngồi sân bãi ngày xưa. Mà tôi cũng nhớ huống chi là mẹ.

Nhớ xưa, đi mót lúa vụ Xuân

... Ngày nay, hầu như chẳng còn ai mót lúa nữa. Cái nghèo khó trong quá khứ đã lùi xa. Nhưng mỗi lần, tôi bắt gặp cảnh thu hoạch lúa vào dịp cận Tết, là trong ký ức năm xưa, tôi cùng thằng em đi mót lúa vụ xuân bỗng hiện về...

Hành trình hạt lúa của người Cơ Ho Srê

Không biết tự bao giờ, tổ tiên người Cơ Ho Srê sống bằng nghề trồng lúa rẫy và lúa nước. Nhưng có lẽ, nghĩa của từ 'Srê' là 'ruộng', người Cơ Ho Srê tự gọi mình là 'cau Cơ Ho Srê' (người Cơ Ho làm ruộng nước), cho nên lúa nước mới đích thực là cây trồng quan trọng với đời sống của họ từ bao đời nay. Quá trình phát triển lúa nước của đồng bào Cơ Ho Srê có thể dựa theo sử thi và hàng trăm bài văn tế cúng Thần lúa (Yàng kòi) của các dân tộc nam Tây Nguyên.

Mùa gặt xưa

Trong những bản nhạc viết về mùa màng Việt Nam, 2 cố nhạc sĩ Văn Cao và Phạm Duy đều có những ca khúc rất hay. Văn Cao có ca khúc Ngày mùa nổi tiếng từ rất lâu.

Rộn ràng ngày mùa biên giới

Trên cánh đồng xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, những ngày này như nhộn nhịp hơn bởi có sự góp mặt của đoàn viên, thanh niên của Chi đoàn Đồn Biên phòng cửa khẩu A Đớt, BĐBP Thừa Thiên Huế đang giúp sức cùng với nhân dân thu hoạch những hạt lúa trĩu vàng trong Chương trình 'Ngày về thôn bản'.

Rộn ràng 'Ngày về thôn bản'

Ngày 11-5, đoàn viên, thanh niên Chi đoàn Đồn Biên phòng cửa khẩu A Đớt, BĐBP Thừa Thiên Huế đã xuống đồng giúp nhân dân thu hoạch lúa vụ hè thu. Đây là hoạt động trong Chương trình 'Ngày về thôn bản' của đơn vị.

Nhớ tháng mười tuổi thơ

Quê tôi đất Hàm Thuận Nam. Tôi sống xa nhà, nên nhớ về quê, với tôi là nỗi nhớ tháng mười, nhớ kỳ thu hoạch lúa vụ mùa và chờ đón cái tết cổ truyền. Tháng mười, thu hoạch lúa vụ mùa, vụ lúa lớn nhất của một năm cấy hái, cày bừa; cuộc sống no đủ, có của ăn của để dành hay là thiếu đói của người nông dân đều phụ thuộc vào vụ lúa này. Tôi nhớ, khi còn nhỏ, đến khi thu hoạch vụ lúa mùa, cũng là lúc học kỳ 1 của năm học đi vào thời điểm trọng tâm nhất. Một buổi đi học, một buổi theo ba mẹ ra đồng gặt lúa. Tôi luôn tận dụng hết thời gian khi ra đồng; ba mẹ gặt lúa, còn tôi thì bó lúa và tranh thủ bắt cá, bắt cua. Khi những chân rạ cuối cùng trong đám ruộng bị gặt thấp xuống, những vũng nước còn đọng lại bị lòi ra; cua và cá ở trong vũng nước đọng luống cuống xoay xở một cách khó nhọc để tìm chỗ ẩn nấp, nhưng chỉ là những cố gắng bất lực. Những con cá lóc như cán rựa, cổ tay trẻ em, cá rô văng mình ra khỏi những vũng nước cạn; những chú cua càng đen sạm, nặng nề bám theo gốc rạ bò đi, nhưng không làm sao thoát khỏi, tất cả chúng đều được gom vào một chỗ, đợi đến tối xong việc cùng ba mẹ mang về.

Nỗi nhớ ngày mùa

Bây giờ cuộc sống của nhiều người đã gắn với phố thị, với nhịp điệu sôi động, hối hả của phố phường nhưng vẫn không thể quên những năm tháng sống nơi miền quê yên ả với bao kỷ niệm ấm áp, trong đó khó quên nhất là những ngày mùa, những lần cúng cơm mới.