Giới thiệu hệ thống siêu âm phiên bản mới nhất của hãng Hãng Siemens Healthineers

Tại Hội nghị siêu âm Toàn quốc lần thứ 6 vừa qua, Siemens Healthineers cùng An Thịnh Medical ra mắt phiên bản mới của hệ thống ACUSON Sequoia: ACUSON Sequoia Crown.

Châu Âu 'chật vật' đáp ứng mục tiêu 2% GDP của NATO

Nhật báo Financial Times dẫn báo cáo của Viện Nghiên cứu kinh tế Leibniz tại Đại học Munich (ifo) nhận định các quốc gia châu Âu là thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cần thêm 56 tỷ Euro mỗi năm để đạt được mức chi tiêu quốc phòng mục tiêu là 2% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Cô nàng GenZ cùng hành trình chinh phục học bổng trời Âu danh giá, trúng tuyển Đại học top 1 tại Đức

Nguyễn Thị Xuân Hồng là cựu sinh viên K63 Viện Toán ứng dụng & Tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội. Năm 2021, cô nàng vinh dự được nhận học bổng Erasmus+ và trúng tuyển Đại học Kĩ thuật Munich, trường đào tạo kĩ thuật top 1 tại Đức.

Bí ẩn ở trung tâm Dải Ngân Hà

Các ngôi sao quay quanh hố đen khổng lồ tại Dải Ngân Hà luôn là một vấn đề phức tạp trong giới nghiên cứu thiên văn.

Đức xem xét các đơn kiện liên quan tiêm vaccine phòng COVID-19

Hơn 2 năm sau khi triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng COVID-19 nhanh và quy mô rộng nhất trên thế giới, từ ngày 12/6, các tòa án ở Đức sẽ bắt đầu xem xét các đơn khiếu kiện liên quan những tác dụng phụ sau khi tiêm loại vaccine này.

Câu hỏi này đánh lừa mọi AI

Nếu muốn AI trả lời sai, người dùng chỉ cần đặt câu hỏi nhiều mệnh đề ở thể phủ định.

Cái kết bi thảm của nhóm phản kháng 'Hoa hồng trắng' ở Đức Quốc xã

Sau khi xuất hiện thông tin về những tội ác khủng khiếp của Hitler và Chủ nghĩa Quốc xã, các nhóm phản kháng bắt đầu lần lượt xuất hiện ở một số nước trên thế giới. Được thành lập năm 1942 bởi 5 sinh viên và một giáo sư Đại học Munich, nhóm phản kháng 'Hoa hồng trắng' tự đặt ra nhiệm vụ lên án Hitler vì những hành động tàn bạo của y. Bài viết sau đây kể về sự hình thành, quá trình hoạt động và cái kết bi thảm của nhóm.

Người vợ bí mật của nguyên soái Josip Broz Tito

Nguyên soái Josip Broz Tito (1892-1980) là Tổng thư ký kiêm Chủ tịch Liên đoàn Những người cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), ông tham gia và lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Tư trong Chiến tranh Thế giới lần thứ hai.

Sự nghiệp vĩ đại của nhà Vật lý từng 84 lần trượt giải Nobel

Là một trong những nhà vật lý học lỗi lạc nhất trong lịch sử nhưng Arnold Sommerfeld lại chưa một lần giành được giải thưởng Nobel danh giá, dù ông được đề cử tới tận 84 lần trong hơn 30 năm.

Thụy Điển: Cha và con đều nhận giải Nobel

Chắc ít người ngoài giới học thuật chuyên ngành biết được nhà di truyền học Thụy Điển Svante Paabo, 67 tuổi (ảnh trái), người vừa được công bố nhận giải Nobel Y Sinh học năm 2022, có cha ruột là nhà hóa sinh Sune Bergstrom (ảnh phải) cũng được trao giải Nobel đúng 4 thập niên trước, trở thành hai cha con đầu tiên đều nhận được phần thưởng đầy trọng vọng này trong lịch sử Vương quốc Thụy Điển.

Nhà khoa học Thụy Điển đoạt giải Nobel Y sinh 2022

Nhà nghiên cứu di truyền học Svante Pääbo, người Thụy Điển, được tôn vinh những phát hiện của ông liên quan chuỗi ADN của loài vượn người và quá trình tiến hóa của loài người.

Giải Nobel Y sinh năm 2022 tôn vinh cách tiếp cận mới trong nghiên cứu về tiến hóa của loài người

Giải Nobel Y sinh năm 2022 thuộc về nhà khoa học người Thụy Điển Svante Paabo, tôn vinh những phát hiện của ông liên quan chuỗi ADN của loài vượn người và quá trình tiến hóa của loài người.

Nhà khoa học Thụy Điển Svante Paabo đoạt giải Nobel Y sinh 2022

Chiều 3-10 (giờ Việt Nam) Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm (Thụy Điển) đã công bố chủ nhân của Giải Nobel Y Sinh 2022 với công trình nghiên cứu về gene của các loài linh trưởng đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của loài người.

Giải Nobel Y sinh tôn vinh cách tiếp cận mới trong nghiên cứu về tiến hóa của loài người

Giải Nobel Y Sinh 2022 đã thuộc về nhà nghiên cứu di truyền học Svante Pääbo, người Thụy Điển, tôn vinh phát hiện của ông liên quan chuỗi ADN của loài vượn người và quá trình tiến hóa của loài người.

Sự nghiệp vĩ đại của nhà Vật lý từng 84 lần trượt giải Nobel

Là một trong những nhà vật lý học lỗi lạc nhất trong lịch sử nhưng Arnold Sommerfeld lại chưa một lần giành được giải thưởng Nobel danh giá, dù ông được đề cử tới tận 84 lần trong hơn 30 năm.

Cuộc chiến khí đốt giữa Nga và châu Âu: Ai thắng, ai thua?

Châu Âu và Nga đều sẽ chịu thiệt hại nặng nề nếu Moscow đóng van khí đốt tới các quốc gia 'không thân thiện' từ chối thanh toán bằng đồng rúp.

Các chuyên gia chỉ ra ảnh hưởng của COVID-19 đến trẻ nhỏ

Dịch COVID-19 đã làm đảo lộn cuộc sống của nhiều người, gieo rắc lo lắng, khiến kinh tế nhiều quốc gia chao đảo. Và các bậc phụ huynh thì đều có chung một lo lắng là con cái họ bị ảnh hưởng về thể chất và tinh thần.

Từ học giả nghèo trở thành tỷ phú Nhật Bản chỉ nhờ vào MỘT phương pháp tiết kiệm tự sáng tạo: Đơn giản nhưng không phải ai cũng kiên trì thực hiện được

Từ một người nghèo khổ, Seiroku Honda - được mệnh danh là 'Thần tiết kiệm' Nhật Bản, đã trở thành tỷ phú với khối tài sản hàng chục tỷ yên nhờ phương pháp tiết kiệm của riêng mình.

Bất ngờ top phát minh hiện đại tồn tại từ hàng triệu năm trước

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy bằng chứng về những phát minh tồn tại hàng triệu năm trước nhưng thậm chí còn tiên tiến hơn cả nền văn minh hiện đại ngày nay.

Dự án 'Gặp gỡ một người Do Thái'

'Giải đáp các thắc mắc và xóa bỏ các định kiến' là dự án khuyến khích mọi người ở Đức tìm hiểu và thay đổi suy nghĩ về cộng đồng người Do Thái. Dự án ra đời vào thời điểm tội phạm nhắm vào người Do Thái đang ở mức cao kỷ lục.

Nữ sinh Đức dũng cảm phản kháng phát xít

Sophie Scholl là cái tên được biết đến rộng rãi tại Đức, cô gái trẻ nổi tiếng vì đã kiên cường đối đầu với trùm phát xít Adolf Hitler mặc dù mất đi cả tính mạng của bản thân.

Hài cốt người 4.000 tuổi hé lộ điều làm thay đổi lịch sử thế giới

Phân tích răng của những bộ hài cốt người thuộc thời đại đồ đồng và thời đại đồ sắt sớm, các nhà khoa học tìm được bằng chứng khó tin về sự giao thương Đông - Tây trước khi xuất hiện con đường tơ lụa hàng ngàn năm.

Đập Tam Hiệp: Chiếc phao cứu sinh năng lượng hay quả bom nổ chậm siêu khổng lồ?

Tam Hiệp là đập thủy điện lớn nhất thế giới, mang tới nguồn năng lượng vô tận, đồng thời chứa nguy cơ gây ra các thảm họa khủng khiếp cho nhân loại.

Con gái du học mất tích 17 năm, lý do mọi gia đình phải nhìn lại

Cô con gái đi du học rồi không liên lạc với gia đình suốt 17 năm khiến cha mẹ lo lắng không biết còn hay mất nhưng lực bất tòng tâm. Chỉ đến khi biết nguyên nhân, mọi người mới ngỡ ngàng.