Lý do nhà thơ Tố Hữu viếng mộ Đại thi hào Nguyễn Du vào nửa đêm

Mở đầu bài thơ 'Kính gửi cụ Nguyễn Du', nhà thơ Tố Hữu viết: 'Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân/Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều'.

Quảng Bình: Giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

Các dự án đầu tư công ở tỉnh Quảng Bình đều có tính cấp thiết cao nên việc chậm giải ngân, hoàn thành, sẽ ảnh hưởng lớn đến việc góp phần phát triển kinh tế, xã hội.

Vì sao hàng chục dự án đầu tư công chưa giải ngân được đồng nào?

Là tỉnh đang phát triển trong khu vực Bắc miền Trung, nhưng gần đây Quảng Bình gặp khó trong việc triển khai giải ngân vốn đầu tư công. Hiện có đến 50 dự án chưa giải ngân được đồng vốn nào, trong khi đó nhiều doanh nghiệp trên địa bàn có thể thực hiện các dự án trên, nhưng lại không có việc làm. Trong rất nhiều nguyên nhân khó giải ngân vốn đầu tư công, thì tâm lý làm sợ sai, sợ khó, sợ chịu trách nhiệm của một số cán bộ, công chức đang xảy ra. Để 'khơi thông dòng chảy' việc giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công, tỉnh Quảng Bình cần thổi luồng gió mới trong tư duy một số cán bộ sở, ban, ngành địa phương là 'dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm'.

Viết tiếp sứ mệnh đường Hồ Chí Minh huyền thoại

Mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh - là một quyết định lịch sử, mang sứ mạnh vận chuyển chiến lược từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ.

Quảng Bình có 50 dự án tư công chưa giải ngân được đồng nào

Tỷ lệ giải ngân các dự án đầu tư công năm 2024 ở Quảng Bình đến nay mới đạt 16,5%, thấp hơn mức trung bình cả nước. Trong đó, có 50 dự án với tổng vốn hơn 268 tỷ đồng chưa giải ngân được đồng nào.

65 năm truyền thống Bộ đội Trường Sơn: Tri ân sâu sắc các thế hệ cha anh

Năm nay, cả nước kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn. Truyền thống đó khởi nguồn với việc thành lập 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt' (Đoàn 559), có nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng quân sự vào miền Nam, tổ chức đưa đón bộ đội, chuyển công văn, tài liệu từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại.

Sự ra đời, phát triển của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn và đường Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Để hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Quân ủy, Bộ Quốc phòng quyết định biên chế bước đầu của Đoàn là 500 cán bộ, chiến sĩ.

Đường Trường Sơn - ký ức hào hùng về một cung đường huyền thoại

Tròn 65 năm trước (19/5/1959 - 19/5/2024), đường Trường Sơn được khai mở, trở thành mắt xích quan trọng nối hai miền Nam - Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Đoàn 559 và tuyến đường huyền thoại mang tên Bác

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), đất nước tạm thời bị chia cắt, để giữ vững liên lạc giữa hai miền, bảo đảm cho Trung ương Đảng chỉ đạo phong trào cách mạng miền Nam, ta mới chỉ có một tuyến đường qua miền tây Quảng Trị, nhưng không đáp ứng được yêu cầu vận tải số lượng lớn. Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 khẳng định: nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam; phương pháp cách mạng, phương thức đấu tranh là dùng bạo lực cách mạng, từ đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang...

Đường Hồ Chí Minh từ kỳ tích đến mạch máu đất nước - Bài 1: Khởi đầu một huyền thoại

65 năm trước, Đường Trường Sơn kết nối hai miền Bắc, Nam đi vào lịch sử như một kỳ tích của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Bài 1: Khởi đầu một huyền thoại

Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 3 bài viết: 'Đường Hồ Chí Minh từ kỳ tích đến mạch máu đất nước' - con đường tinh thần, kết nối và tạo ra sự thống nhất, đoàn kết toàn dân tộc.

Khúc tráng ca Bộ đội Trường Sơn

Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn là lực lượng hiệp đồng quy mô lớn bao gồm nhiều binh chủng làm nhiệm vụ chiến đấu mở đường, đảm bảo tuyến giao thông huyết mạch và hậu cần từ hậu phương lớn miền Bắc phục vụ kịp thời cho chiến trường miền Nam. Từ buổi đầu thành lập chỉ ít người lấy đi bộ gùi thồ làm chính đến xây dựng tuyến đường chiến lược vinh dự được mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhiều sư đoàn vận tải bằng cơ giới xuyên qua dãy Trường Sơn hùng vĩ nối liền Bắc- Nam đã góp phần đắc lực vào công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước trong đại thắng mùa xuân năm 1975.

Phát huy truyền thống tự hào của bộ đội Trường Sơn

Ngày 16/5, tại Hà Nội, Hội Truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024).

Phát huy truyền thống Bộ đội Trường Sơn trong thời kỳ mới

Trong giai đoạn hòa bình, các hội viên Hội Truyền thống Trường Sơn-đường Hồ Chí Minh Việt Nam đã hiến gần 253.000m2 đất, ủng hộ hơn 8,1 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.

Phát huy truyền thống Bộ đội Trường Sơn trong thời kỳ mới

Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024) do Hội Truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh Việt Nam tổ chức đã diễn ra ngày 16/5 tại Hà Nội.

Kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn

Ngày 16-5, Hội Truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024).

65 năm mở đường Trường Sơn - con đường huyền thoại của dân tộc Việt Nam

Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh là con đường huyết mạch, con đường đi vào huyền thoại của dân tộc Việt Nam.

Binh đoàn 12 đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất

Kế tục truyền thống bộ đội Trường Sơn, với những thành tích xuất sắc đạt được, Binh đoàn 12 đã vinh dự được trao tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.

Đường Trường Sơn huyền thoại

Những ngày tháng 5 lịch sử, trong không khí hào hùng kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống bộ đội Trường Sơn mở đường (19/5/1959 - 19/5/2024), Trung tá Nguyễn Tài Ba, Chủ tịch Hội truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh tỉnh Hòa Bình lại cùng đồng đội ôn lại quãng thời gian được cống hiến, hy sinh, những ngày hành quân mở đường, giữ đường, đánh địch, bảo vệ huyết mạch giao thông để bộ đội ta chi viện cho tiền tuyến, giải phóng miền Nam.

Chủ động, sáng tạo, xứng đáng là đơn vị kế thừa truyền thống hào hùng của Bộ đội Trường Sơn

Chiều 10/5, nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh và Ngày Truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến thăm động viên, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn 12 (đơn vị kế tục truyền thống Bộ đội Trường Sơn) và Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam.

Thủ tướng: Bộ đội Trường Sơn - Hơn những bài ca

Nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 – 19/5/2024), chiều 10/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới thăm, làm việc với Binh đoàn 12 và Hội truyền thống Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh.

Luôn tri ân những cống hiến, hy sinh to lớn của các thế hệ Bộ đội Trường Sơn

Chiều 10-5, nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh-Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 / 19-5-2024), đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đến thăm, động viên, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn 12 (đơn vị kế tục truyền thống Bộ đội Trường Sơn) và Hội truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.

Máu có thể đổ, đường không thể tắc

Giữa những ngày tháng Tư lịch sử, tôi nhớ lại những năm tháng sống và chiến đấu ở Trường Sơn, trên các cương vị từ Trưởng phòng Tổ chức đến Chính ủy Binh trạm, rồi Phó chủ nhiệm Chính trị Bộ tư lệnh Trường Sơn (nay là Binh đoàn 12-Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn).

Kỷ niệm 55 năm chiến thắng đồi Tức Dụp

Ngày 25/3, UBND huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 55 năm chiến thắng đồi Tức Dụp - 128 ngày đêm (18/11/1968 - 25/3/1969).

'Đường tàu mùa xuân' - Con đường thống nhất

Cảm ơn nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn và NSND Thanh Hoa đã cho chúng ta được thưởng thức 'Đường tàu mùa xuân' - một bài hát rất hay, cho chúng ta cảm nhận được khí thế lao động hăng say của các thế hệ thanh niên cha anh để xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Để chúng ta có ý thức hơn về trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng đất nước đẹp giàu.

Trang thơ tháng 12

Những tác giả góp mặt trong trang thơ này đã hoặc đang trong hàng ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam. Người không là lính như nhà giáo, nhà văn Bùi Quang Tú đã tình nguyện vào chiến trường những năm chống Mỹ, vừa dạy học và cầm súng. Chúng ta sẽ gặp ở đây ký ức của một thời máu lửa: 'Giặc rải bom chùm diệt cứ chỉ huy/ Pháo chụp, pháo bầy như vãi trấu/ Những binh đoàn dàn đội hình chiến đấu/ Trùng điệp cây rừng đùm bọc, chở che'.

Thương nghiệp mậu dịch Quảng Trị một thời phục vụ chiến đấu, sản xuất và đời sống

'Đò em lên xuống Ba Lòng/Chở người cán bộ lên vùng chiến khu'. Đó là hai câu thơ của nhà thơ Lương An viết trong thời đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Quảng Trị, qua hình ảnh cô giao liên chèo đò phục vụ kháng chiến trên dòng sông Thạch Hãn, đoạn từ xã Triệu Thượng, Hải Lệ đến chiến khu Ba Lòng và ngược lại.

Các trường công an tuyển bổ sung hệ trung cấp năm 2023

Cục Đào tạo, Bộ Công an vừa thông báo xét tuyển bổ sung 149 chỉ tiêu trình độ trung cấp vào một số trường đại học, học viện khối công an nhân dân năm 2023.

Tuyển sinh bổ sung trung cấp Công an nhân dân 2023

Cục Đào tạo, Bộ Công an vừa có thông báo tuyển sinh bổ sung, thay thế (đợt 2) đối với trình độ trung cấp chính quy tuyển mới trong CAND năm 2023.

Xét tuyển bổ sung 149 chỉ tiêu trung cấp CAND năm 2023

Cục Đào tạo, Bộ Công an vừa có thông báo tuyển sinh bổ sung, thay thế (đợt 2) đối với trình độ trung cấp chính quy tuyển mới trong CAND năm 2023. Theo đó, Bộ Công an xét tuyển bổ sung 149 chỉ tiêu trình độ trung cấp CAND được xác định theo từng trường, từng vùng, từng đối tượng.

Đọc truyện đêm khuya: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) P29

Sau một thời gian lần mò, Kiên và Hòa đã tìm được dấu hiệu của đường giao liên, nhưng trên đường để trở lại khe cạn để đưa thương binh qua sông thì bất ngờ gặp một toán địch. Trong tình thế vô cùng hiểm nguy, Hòa tự chọn làm lộ bản thân thu hút quân địch để Kiên có thể an toàn.

Những câu chuyện kể từ thư Bác Hồ và Bác Tôn gửi học sinh Trường Hoàng Lê Kha trong kháng chiến

Ngày 21.9, Tỉnh đoàn tổ chức chương trình tọa đàm truyền thống 'Những câu chuyện kể từ thư Bác Hồ và Bác Tôn gửi các cháu thiếu nhi trường Hoàng Lê Kha (Tây Ninh giai đoạn 1962-1975) và tất cả các cháu miền Nam'

Chưa hoàn thiện hồ sơ pháp lý, trạm trộn bê tông ở Lục Ngạn vẫn hoạt động

Dù chưa hoàn thiện hồ sơ thủ tục pháp lý liên quan, trạm trộn bê tông ở thôn Hòa Mục, xã Mỹ An, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) vẫn lén lút hoạt động gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.

Sư đoàn 316 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tại vùng lũ Mù Cang Chải, Yên Bái

Với tinh thần 'phía trước là nhân dân', những ngày qua, cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 316 (Quân khu 2) đã khắc phục khó khăn, vất vả, chủ động phối hợp với các lực lượng và nhân dân các dân tộc huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái nỗ lực khắc phục hậu quả mưa lũ, giúp nhân dân sớm ổn định cuộc sống.

Chuyện về nữ giao bưu ở căn cứ cách mạng Krong

Cũng không biết dùng từ gì thích hợp hơn từ 'gan lì' để hình dung về bà Vy Thị Hồng Sơn (hiện trú tại số 66/6 Hùng Vương, phường Hội Thương, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) thời điểm bà được giao làm nhiệm vụ liên lạc, giao nhận công văn, tài liệu khi tham gia hoạt động tại Ban Giao bưu ở Căn cứ địa cách mạng Khu 10.

Ký ức chiến tranh: Xẻ dọc trường sơn -P4

Bây giờ thì chúng tôi đã tới địa phận của B3. Theo kế hoạch thì E (Trung đoàn) 271 sẽ được bổ sung cho Bộ Tư lệnh 470 ở Tây Nguyên. Đêm đêm, tiếng bom B52 vẫn ầm ầm dội đến từ các binh trạm trước và sau chúng tôi.

Ký ức chiến tranh: Xẻ dọc Trường Sơn - P1

17 giờ, ngày 11-11-1971, chúng tôi được lệnh lên xe từ rừng cao su của nông trường 1-5 tại địa phận xã Cự Nẫm (Bố Trạch, Quảng Bình). Vào đầu mùa khô nhưng trời vẫn lất phất mưa và se lạnh. Đoàn xe Gats 63, mấy chục chiếc nối đuôi nhau lầm lũi tiến sang phía Tây... Càng đi sâu vào Trường Sơn, tiết trời càng lạnh.

Về miền di tích mảnh đất cuối dãy Trường Sơn

Bình Phước là mảnh đất cuối dãy Trường Sơn hùng vĩ, với những điểm nhấn lịch sử hào hùng. Đây là một trong những địa bàn chiến lược góp phần làm nên đại thắng Mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.

Chào bố mẹ lên đường đi B - Ngày trở về (Kỷ niệm 56 năm ngày tòng quân 7/4/1967 - 7/4/2023)

Hôm nay (7/4/2023),kỷ niệm 56 năm ngày tòng quân ,, bao kỷ niệm xưa lại ùa về. Bố, Bầm đã đi với Tiên Tổ, nhưng các cụ đã để lại những kỷ niệm không bao giờ quên, trong đó những ngày lên đường nhập ngũ, rôi về phép 15 ngày để đi B cứ như hiển hiện trước mặt.

Nhớ về miền ký ức: Những ngày đầu tiên đến chiến trường

Trên con đường ra trận Người lính trẻ cứ hành quân, thâu đêm không biết nơi đâu là đích, chỉ nhớ trong đầu lúc chia tay, đồng chí Trung Đoàn trưởng khung huấn luyện căn dặn, các đồng chí đợt này vào B2... vì bí mật quân sự... Tôi cũng không biết đến tỉnh nào, trên đất phương Nam.

Ăn đòn quân ta

Trong ba mươi chín kỹ sư quân sự khóa 1 mới tốt nghiệp được bổ xung vào chiến trường 559 ngày ấy thì bốn đứa tôi là phải đi sâu nhất nhưng đi dài nhất là tôi.

Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Kiến trúc sư huyền thoại của con đường huyền thoại

Đã có bao nhiêu những điều kỳ diệu trên Đường Trường Sơn mà những người lính Mỹ và cả nhiều người trên thế giới đã không thể hiểu được, những đoàn xe đã biến mất ở đâu giữa đại ngàn Trường Sơn để rồi lại cứ băng băng vào tiền tuyến? Vị kiến trúc sư huyền thoại để làm nên những huyền thoại ấy là Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên.

Vị tướng tài ba của đường Trường Sơn huyền thoại

Năm tháng sẽ qua đi, nhưng huyền thoại về tuyến chi viện hậu cần chiến lược - đường Trường Sơn - mãi trường tồn trong lịch sử chống ngoại xâm oanh liệt của dân tộc ta. Nhắc đến đường Trường Sơn một thời bom đạn, chắc hẳn nhiều người đều nghĩ đến Tư lệnh Đồng Sỹ Nguyên, một vị tướng tài ba, một nhà lãnh đạo đức độ và tài năng, người học trò ưu tú của Bác Hồ.

Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 - 1/3/2023): Vị tướng tài ba của đường Trường Sơn huyền thoại

Trên cương vị Tư lệnh Bộ Tư lệnh Trường Sơn, đồng chí đã có những quyết định sáng tạo trong chỉ đạo, tổ chức lực lượng, xây dựng, phát triển, khai thác hiệu quả đường Trường Sơn và lập nhiều chiến công đặc biệt xuất sắc, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - 'linh hồn' của đường Hồ Chí Minh huyền thoại

Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên được biết đến là 'linh hồn' của đường mòn Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ cũng là vị Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn huyền thoại.

Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Vị tướng tài ba, người con ưu tú của quê hương Quảng Bình

Ngày 24-2, tại thành phố Đồng Hới (Quảng Bình), Bộ Quốc Phòng, Văn phòng Chính phủ, UBND tỉnh Quảng Bình đã tổ chức hội thảo khoa học Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Nhà hoạt động thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Quảng Bình. Đây là sự kiện trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1-3-1923 - 1-3-2023).