Bài cuối: Mở đường tái thiết và phát triển Điện Biên

Sau Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, một lần nữa, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) các tỉnh miền xuôi lại được Trung ương Đảng và Chính phủ vận động tình nguyện lên Điện Biên. Nhiệm vụ lần này không còn là vận chuyển gạo, thực phẩm hay tải đạn mà là chung sức cùng đồng bào các dân tộc bản địa dựng xây, tái thiết Điện Biên sau chiến tranh.

Pháo binh Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm (7/5/1954 - 7/5/2024), trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng pháo binh non trẻ của quân đội ta đã lập được những chiến công vang dội. Đại tướng, Tổng Tư lệnh mặt trận Võ Nguyên Giáp từng đánh giá: 'Pháo binh ta tuy nhỏ, nhưng đã có một tác dụng lớn trong Chiến dịch Điện Biên Phủ'. Thắng lợi này là điển hình trong nghệ thuật sử dụng pháo binh của quân đội ta, với sức mạnh và ý chí của mình, các chiến sĩ pháo binh góp công lớn vào chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Người dành cả cuộc đời mình để nghĩ về những hy sinh của đồng đội

92 tuổi, ông Nguyễn Quang Tuấn ở thôn Lợi Chấp, xã Vĩnh Hòa (Vĩnh Lộc) có 2 năm đi bộ đội tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, nhưng lại dành cả cuộc đời mình nghĩ về những hy sinh của đồng đội, để ông có nhiều ngày tháng sống tốt đẹp hơn.

Cuộc 'hội quân' trên vùng đất lịch sử

Vượt thời gian, vượt không gian cách xa vời vợi và vượt lên những cơn đau âm ỉ hành hạ mỗi ngày, chiều một ngày tháng 4 oi ả, 139 người chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến từ 8 tỉnh, thành phố: Điện Biên, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, đã tề tựu trên chiến trường xưa. Điện Biên Phủ - 70 năm trước, những người chiến sĩ, dân công, thanh niên tuổi mười tám đôi mươi ngày ấy, đã vai kề vai chung trận địa chiến hào... Lần trở về này với rất nhiều người là khó lắm. Khó hơn cả 70 năm trước khi họ đi phá đá mở đường, vai kề vai đồng đội để đào từng mét hào trên chiến trường Điện Biên.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - mốc son của nghệ thuật chiến tranh nhân dân

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (ngày 7/5/1954), đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân năm 1953-1954 là chiến công lớn nhất, chói lọi nhất của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đây cũng là mốc son của nghệ thuật quân sự Việt Nam, trong đó có nghệ thuật huy động sức mạnh toàn dân làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Đại đoàn pháo binh 351 trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại đội pháo binh 806 thuộc Đại đoàn pháo binh 351 là đơn vị nổ những loạt đạn pháo đầu tiên mở màn cuộc tấn công dữ dội vào Tập đoàn cứ điểm uy lực của thực dân Pháp dưới lòng chảo Điện Biên Phủ.

Tự hào là thanh niên xung phong

70 năm đã qua, nhưng dư âm về Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn còn vang vọng mãi tới hôm nay. Hòa trong không khí cả nước hân hoan khúc tráng ca hào hùng của dân tộc hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi có dịp gặp gỡ, trò chuyện với một số thanh niên xung phong ngày ấy để nghe những câu chuyện của một thời đã qua.

Bác Hồ tặng quà gì cho chiến sĩ trước trận Điện Biên Phủ

Quà đến đúng vào những ngày đầu xuân nên cán bộ chiến sĩ vô cùng phấn khởi.

Thay đổi cách đánh, điều kỳ diệu

Kéo pháo vào: Ha…i ba nào! Ha…i ba nào! Sau mỗi lần hô, cả khối người nắm chặt dây tời, choãi chân, rạp mình xuống kéo.

Về ngang qua đất Mường Pồn

10 năm trước, nhân kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi tổ chức cầu truyền hình trực tiếp có chủ đề 'Từ ATK Thái Nguyên đến chiến dịch Điện Biên Phủ'. Khi chuẩn bị kịch bản, đồng chí Lò Mai Trinh, Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên cứ nhắc chúng tôi về liều lượng phù hợp cho chiến thắng Mường Pồn. Ngặt nỗi trong vòng 100 phút, đầu cầu Đồi A1 và đầu cầu Tỉn Keo đều căng tràn nội dung...Và tôi hứa có dịp sẽ viết đậm hơn về trận thắng Mường Pồn, Điện Biên...

Về ngang qua đất Mường Pồn

10 năm trước, nhân 60 năm Chiến thắng Điện Biên, chúng tôi tổ chức Cầu truyền hình trực tiếp có chủ đề 'Từ ATK Thái Nguyên đến chiến Điện Biên Phủ'. Khi chuẩn bị kịch bản đồng chí Lò Mai Trinh - Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên cứ nhắc chúng tôi về liều lượng phù hợp cho chiến thắng Mường Pồn. Ngặt nỗi trong vòng 100 phút, đầu cầu Đồi A1 và đầu cầu Tỉn Keo đều căng tràn nội dung. Và tôi hứa sẽ có dịp sẽ viết đậm hơn về trận thắng Mường Pồn…

Chiến dịch Điện Biên Phủ trong trái tim cựu chiến binh

Những ngày tháng 5 lịch sử đang đến gần, mang theo những dư âm hào hùng của chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', chúng tôi vinh dự gặp gỡ và trò chuyện với cựu chiến binh Nguyễn Quốc Toản, tổ 9, phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La, một trong những nhân chứng lịch sử tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.

Hang Thẩm Púa - Địa điểm đầu tiên đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Hang Thẩm Púa thuộc địa phận xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên là địa điểm đặt Sở Chỉ huy đầu tiên của Chiến dịch Trần Đình (bí danh của Chiến dịch Điện Biên Phủ), do Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tổng tư lệnh.

'Chính Nhân dân mới là người tìm ra giải pháp cho vấn đề hậu cần'

Chấp nhận lời 'khiêu chiến' của thực dân Pháp trên chiến trường Điện Biên Phủ, mọi công tác chuẩn bị cho chiến dịch lịch sử được Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng. Trong đó, công tác hậu cần, vận chuyển quân lương và mở đường, được xác định là nhiệm vụ trọng tâm.

Về ngang qua đất Mường Pồn

10 năm trước, nhân kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi tổ chức Cầu truyền hình trực tiếp với chủ đề 'Từ ATK Thái Nguyên đến Chiến thắng Điện Biên Phủ'. Khi chuẩn bị kịch bản, đồng chí Lò Mai Trinh, Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên, cứ nhắc chúng tôi bố trí liều lượng phản ánh