Chuẩn bị đầu tư metro đi ngầm gần như hoàn toàn, tuyến số 3 đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai

Theo kế hoạch, tại kỳ họp thứ 16, HĐND TP. Hà Nội sẽ xem xét, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án hỗ trợ kỹ thuật 'Chuẩn bị dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội đến Hoàng Mai và hỗ trợ nghiên cứu xây dựng hệ thống giao thông đô thị tích hợp cho dự án đường sắt đô thị'...

Hà Nội: Chuẩn bị đầu tư dự án metro số 3 đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai

UBND TP Hà Nội vừa trình HĐND thành phố phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội đến Hoàng Mai.

Đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3 đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai

Tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội đến Hoàng Mai có chiều dài khoảng 8,786 km.

Trình HĐND thành phố Hà Nội xem xét dự án đường sắt đô thị số 3 đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai

UBND thành phố Hà Nội vừa trình HĐND thành phố Hà Nội phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội đến Hoàng Mai.

Sắp triển khai dự án đường sắt đô thị số 3 đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai

Tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai dài 8,786km. Trong đó đoạn đi ngầm là 8,13km, đoạn hầm hở dẫn dài 0,57km, đoạn đi trên mặt đất dài 0,086km.

Hé mở DGL Việt Nam - nhà đầu tư duy nhất đăng ký dự án 4.900 tỷ đồng ở Hải Phòng

Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hải Phòng vừa công bố biên bản mở hồ sơ đăng ký dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị tại xã Đồng Thái và xã An Đồng, huyện An Dương, trong đó ghi nhận duy nhất một nhà đầu tư đăng ký là CTCP Đầu tư Thương mại DGL Việt Nam.

Cận cảnh tuyến đường gần 3.400 tỉ đồng sau 12 năm vẫn dở dang

Tuyến đường Tam Trinh (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) sau 12 năm vẫn chưa hoàn thiện do liên quan đến giải phóng mặt bằng

Hà Nội: Hiện trạng tuyến đường 12 năm chưa hoàn thành ở Hoàng Mai

Dự án xây dựng đường Tam Trinh được UBND TP. Hà Nội phê duyệt từ năm 2012. Tuyến đường có chiều dài trên 3.500m với tổng mức đầu tư 2.066 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào năm 2019. Tuy nhiên, sau 12 năm dự án vẫn chưa hoàn thành do vướng mắc liên quan đến giải phóng mặt bằng.

Nguyện vọng của người dân Mai Động thuộc diện GPMB dự án đường Tam Trinh

Chiều 6/3, quận Hoàng Mai đã tổ chức Hội nghị thông báo hồ sơ pháp lý giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án Xây dựng đường Tam Trinh. Đây là dự án trọng điểm của quận Hoàng Mai đã chậm tiến độ nhiều năm do khâu GPMB bị dẫm chân tại chỗ.

Hoàn thành dự án đường Tam Trinh vào năm 2026

Dự án (DA) xây dựng đường Tam Trinh được UBND TP Hà Nội giao cho UBND quận Hoàng Mai làm chủ đầu tư từ năm 2012, có chiều dài trên 3.500m, tổng mức đầu tư 2.066 tỷ đồng, điểm đầu nối với đường Minh Khai, điểm cuối giao với đường Vành đai 3.

Dự án đường Nguyễn Tam Trinh: Vì sao vẫn 'giậm chân tại chỗ'?

Với mục đích xây dựng đồng bộ tuyến giao thông nối từ phố Trần Khát Chân đến điểm tiếp giáp với đường Vành đai 3, ngày 28-11-2012, UBND thành phố Hà Nội có Quyết định 5504/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự án xây dựng đường Nguyễn Tam Trinh. Thế nhưng, do vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, dự án chưa được triển khai theo tiến độ.

Quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội với các địa phương: Còn bất cập, chưa có tính liên thông

Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội mới đây đã phối hợp cùng 8 tỉnh lân cận và 15 huyện, thị xã rà soát quy hoạch giao thông vận tải. Qua đây nhiều khoảng trống quy hoạch đã được phát hiện, đồng thời các địa phương cũng đưa ra một số đề xuất kết nối.

Quy hoạch lại giao thông, tăng kết nối Hà Nội với 8 tỉnh lân cận

Sở GTVT Hà Nội vừa phối hợp cùng 8 tỉnh lân cận và 15 huyện, thị xã để rà soát quy hoạch giao thông vận tải.

Điều chỉnh quy hoạch giao thông, tạo động lực liên kết vùng

'Cần phối hợp rà soát, làm rõ các bất cập trong kết nối nội vùng cũng như liên vùng để kiến nghị Chính phủ điều chỉnh quy hoạch, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững, hiệu quả' - Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội Nguyễn Phi Thường nhấn mạnh tại buổi làm việc với 8 tỉnh lân cận và 15 huyện, thị xã liên quan nhằm rà soát Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô mới đây.

Nghiên cứu đầu tư metro ga Hà Nội - Hoàng Mai hơn 40.000 tỷ đồng

Hướng tuyến metro đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai có chiều dài 8,786 km hầu hết đi ngầm theo hành lang phố Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông - Kim Ngưu - Tam Trinh với tổng mức đầu tư khoảng 40.577 tỷ đồng.

Trên 40.500 tỷ đồng đầu tư đường sắt đô thị đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai

UBND thành phố Hà Nội vừa trình Thủ tướng Chính phủ thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn từ ga Hà Nội đến Hoàng Mai.

Cận cảnh đường 2 nghìn tỷ có đoạn 'phình' ra chỉ để trồng cây xanh bị thanh tra

Liên quan đến kiến nghị của các hộ dân phường Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) khi quy hoạch đoạn mở rộng mặt cắt 40m nhưng có nơi 'phình' ra thành 55m, mục đích trồng dải cây xanh và đường gom, mới đây Thanh tra Chính phủ công bố quyết định thanh tra toàn diện việc mở rộng tuyến đường Tam Trinh.

Thanh tra toàn diện Dự án xây dựng tuyến đường Nguyễn Tam Trinh

Thanh tra Chính phủ (TTCP) vừa công bố Quyết định số 345/QĐ-TTCP thanh tra toàn diện Dự án xây dựng tuyến đường Nguyễn Tam Trinh và các dự án liền kề với đoạn mở rộng thêm 15m, đoạn đi qua Tổ 1, 3 và 27 phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Đây là cuộc thanh tra theo chỉ đạo của Chính phủ tại Văn bản số 2433/VPCP-V.I ngày 28/3/2020 của Văn phòng Chính phủ.

Thanh tra dự án đường hơn 2 nghìn tỷ có đoạn 'phình' ra chỉ để trồng cây xanh

Thanh tra Chính phủ vừa công bố quyết định thanh tra toàn diện việc mở rộng tuyến đường Tam Trinh liên quan đến kiến nghị của các hộ dân phường Yên Sở (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) khi quy hoạch đoạn mở rộng mặt cắt 40m nhưng có nơi 'phình' ra thành 55m, mục đích trồng dải cây xanh và đường gom.

Hà Nội công bố kết luận thanh tra về chế phẩm Redoxy3C làm sạch hồ

Kết luận của Thanh tra Hà Nội xác định Công ty Thoát nước Hà Nội đã mua hơn 400 tấn chế phẩm Redoxy-3C từ tập đoàn Đức với giá 137,6 tỷ đồng.

Có chế tài xử lý đất công biến thành cao ốc?

Chủ trương của Chính phủ di dời các nhà máy, cơ sở sản xuất ô nhiễm ra khỏi nội đô, quỹ 'đất vàng' để lại sẽ dành cho các công trình công cộng. Tuy nhiên, một loạt nhà máy sau di dời lại biến thành cao ốc, để lại hệ lụy lớn về hạ tầng, giao thông và thất thu ngân sách nhà nước.