Thăm Khu di tích K9 - nơi Bác Hồ từng yên nghỉ

Nằm giữa núi rừng trùng điệp, Khu Di tích K9 (Ba Vì - Hà Nội) là địa danh lịch sử gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc đương thời và cả khi Người đã qua đời.

Tuyển Việt Nam: Tưởng dễ mà lại khó với HLV Kim Sang Sik

HLV Kim Sang Sik không chịu hiều áp lực về thành tích khi dẫn dắt tuyển Việt Nam, nhưng cũng chẳng dễ cho ông xây dựng đội hình, qua những gì nhìn thấy tại V-League.

Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Theo hãng thông tấn Cuba Prensa Latina, Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 đã ghi danh Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào biên niên sử quân sự đương thời.

Những bài ca đi cùng năm tháng

Những tác phẩm âm nhạc cách mạng không chỉ được nhắc đến, được nhớ lại mỗi dịp kỷ niệm, mà còn luôn hiện hữu trong đời sống âm nhạc đương thời. Trân trọng và tự hào về lịch sử của dân tộc, các thế hệ nhạc sĩ, ca sĩ sau này đã thể hiện bằng cách biểu diễn và phối khí lại các ca khúc cách mạng, đưa các tác phẩm âm nhạc vang bóng một thời, tới gần hơn với công chúng, trong đó có thế hệ trẻ.

Album mới của Taylor Swift: 'Tuyệt phẩm thơ ca' hay 'vòng lặp nhàm chán'?

Taylor Swift tạo ra những cuộc tranh cãi diện rộng giữa các nhà phê bình âm nhạc lẫn cộng đồng người nghe.

Bước lên từ nguồn cội quê hương

Khác với bề nổi của trào lưu giải trí, kết nối con người bằng những xu hướng đương thời, văn hóa truyền thống - lịch sử dân tộc gắn kết người trẻ bằng niềm tự hào về nơi mình sinh ra… Từ những giá trị ngàn đời của nguồn cội dân tộc đã định hình nên một bản sắc, một cốt cách con người Việt Nam trên trường quốc tế.

Gặp gỡ văn hóa: Nhà điêu khắc Tạ Quang Bạo

Nhà điêu khắc gạo cội Tạ Quang Bạo là nghệ sỹ tạo hình đầu tiên thuộc thế hệ kháng chiến chống Mỹ được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Tuy nhiên không chỉ có danh hiệu của Nhà nước trao mà với các nghệ sĩ đương thời, ông còn là tấm gương tiêu biểu trong lao động, sáng tạo và cống hiến.

Thái úy Lê Niệm: 'Thanh danh trọn vẹn'

Nếu như khai quốc công thần Lam Sơn Lê Lai - người đã đổi áo bào, liều mình cứu Bình Định vương Lê Lợi trong thời khắc nguy khốn thì cháu nội của ông - Lê Niệm lại có công phò tá ba triều vua Lê, 'uy đức, danh vọng nổi bật... thanh danh trọn vẹn', được cả đương thời và hậu thế ngợi ca.

Ngọt bùi sau những đắng cay

Mỗi miền đất mang một hương sắc đặc trưng, so sánh nào cũng là khập khiễng bởi nó vốn thuộc về lẽ tự nhiên, dẫu có đổi thay biến tấu cho phù hợp với đương thời, thì bản sắc nguyên thủy vẫn là hằng số với thời gian.

Dũng tướng được tôn vinh là 'Triệu Tử Long của quân Tây Sơn'

Dưới thời hoàng đế Quang Trung, Nguyễn Quang Huy là một dũng tướng tài ba và can đảm. Ông được tướng sĩ đương thời tôn vinh là Triệu Tử Long của quân Tây Sơn.

'Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ' (trích 'Chinh phụ ngâm'): Sự trỗi dậy của ý thức cá nhân về quyền sống hạnh phúc

Hẳn là khi viết 'Chinh phụ ngâm' tác giả (Đặng Trần Côn) và dịch giả (Đoàn Thị Điểm) ngoài sự gợi hứng xuất phát từ hoàn cảnh thực tế của xã hội lúc đương thời với bao cảnh biệt ly cùng những cuộc nội chiến liên miên của triều đình phong kiến Lê - Trịnh...

NSND Bạch Tuyết, soạn giả Thạch Tuyền đồng hành với cải lương mới

Soạn giả Thạch Tuyền chia sẻ niềm vui, tự hào khi được đồng hành cùng Bạch Tuyết và các ngôi sao gạo cội trong chương trình thực tế đầu tiên về cải lương.

Tế tửu Quốc Tử Giám Vũ Miên và giai thoại được chuột báo ơn

Giữ quyền Tể tướng kiêm Tế tửu Quốc Tử Giám, nhưng nhà khoa bảng Vũ Miên nổi danh đương thời lại gắn liền với giai thoại được chuột báo ơn.

Sau 12 mối tình, Thương Tín mất phong độ và xuống sắc đến tàn tạ

Ở tuổi xế chiều, phong độ và nhan sắc của Thương Tín tàn tạ đến kì lạ sau 12 mối tình thời hoàng kim.

Hoài vọng về Hỏa tinh và vũ trụ cho loài người của Carl Sagan

Trong tác phẩm nổi tiếng 'Đốm xanh mờ', Carl Sagan đã phóng chiếu tầm nhìn của mình về tương lai của loài người trong vũ trụ, dựa trên những hiểu biết khoa học đương thời.

Tận mục mê cung đá bí ẩn ở nước Nga

Mặc dù các nhà khoa học vẫn chưa biết mục đích xây dựng những mê cung, tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu đương thời tin rằng những cấu trúc như vậy mang ý nghĩa nghi lễ.

Giao thoa văn hóa Việt Nam - Nhật Bản qua dòng tranh Phù Thế

Ukiyo-e hay Phù Thế Hội là một trường phái hội họa phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ 17 tới thế kỷ 19 tại Nhật Bản, và tạo ra sức ảnh hưởng tới hội họa phương Tây trong một thời gian dài. Dòng tranh này bao gồm các bản vẽ và 'bản in trên mộc bản' để tạo ra những tác phẩm vô cùng đặc sắc, và trở thành thương hiệu của nền hội họa Nhật Bản cho tới thời điểm hiện tại. Sẽ thế nào nếu chúng ta kết hợp giữa những yếu tố xưa với yếu tố nay, giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Nhật Bản, bằng cách thể hiện của dòng tranh phù thế? Câu trả lời sẽ có trong cuộc đối thoại của hội họa 'từ truyền thống đến truyền thống'.

Nepal: Cơ hội đến trường của các em gái ở khu vực Lumbini

Với mong muốn nâng cao nhận thức và kỹ năng sống để họ có thể tự bảo vệ mình trước những hủ tục của xã hội đương thời, nhà sư Mettayya đã tạo điều kiện cho các bé gái ở vùng lân cận Lumbini có cơ hội được đến lớp và tiếp cận với ánh sáng của Phật pháp.

Duyên tơ của '6 Cọng Lụa'

Triển lãm 'Duyên tơ' của nhóm 6 họa sĩ mang tên '6 Cọng Lụa', vừa khai mạc tại Hội mỹ thuật TP HCM.

Độc đáo tranh khắc đá nghìn năm tuổi ở Trung Quốc

Với lịch sử gần 2.000 năm tuổi, hệ thống tranh khắc đá của đền Vũ Lương ở thành phố Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, mà còn là những di chỉ giàu giá trị nghiên cứu, giúp vén tấm màn bí ẩn về cuộc sống của con người từ hàng nghìn năm trước.

Điều gì giúp Yersin tạo kỳ tích khi thám hiểm Đông Dương?

Yersin không bận tâm chia sẻ những câu chuyện thám hiểm của mình với công chúng. Vì vậy, người đọc đương thời gần như quên mất kỳ tích phi thường mà ông tạo nên hơn 100 năm trước.

Tưng bừng Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 14-2 (mồng 5 Tết), tại Công viên Văn hóa Đống Đa (Hà Nội), UBND quận Đống Đa tổ chức trọng thể Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024) nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng các tướng lĩnh nghĩa quân Tây Sơn và nhân dân đương thời đã chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

Hàng ngàn người dân dâng hương, dự hội gò Đống Đa

Ngày 14/2 (tức mùng 5 Tết Nguyên đán), hàng ngàn người dân đã tụ hội ở Công viên Văn hóa Đống Đa, cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024).

Khai hội Gò Đống Đa năm 2024

Sáng nay (14/2), mùng 5 Tết Nguyên Đán, hàng ngàn người đã tụ hội về tại Công viên Văn hóa Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội), cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024). Lễ hội năm nay diễn ra trong 3 ngày (từ hôm nay đến ngày 16/2) do quận Đống Đa chủ trì tổ chức.

Trúc Chỉ nối nghệ thuật xưa cũ với đương thời

Dựa vào sự kết hợp của nhiều ý tưởng sáng tạo, nhiều kỹ thuật chế tác trên nền tảng truyền thống, Trúc Chỉ chính là sự giao thoa, hòa quyện và tiếp nối giữa quá khứ với hiện tại.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 5

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong giới Phật giáo đương thời, pháp môn Tịnh Độ đã lưu truyền sâu rộng trong cuộc sống thường nhật của chư tăng ni của nhiều tông phái, giáo thuyết 'chư hạnh vãng sinh' của pháp sư Huệ Nhật thích hợp với hoàn cảnh đương thời dung nhập pháp môn niệm Phật vào các tông phái khác, đó chính là đặc sắc của Tịnh Độ giáo thời cận đại Trung Quốc.

Vai trò của logic học Phật giáo

Logic học Phật giáo ra đời trên cơ sở kết hợp các yếu tố nhận thức luận, bản thể luận của nền tảng triết học Duy thức tông - Kinh lượng bộ Phật giáo và phương pháp tranh biện của Nyaya - Vaisesika. Sự kết hợp này đã khiến cho logic học Phật giáo có vị trí vượt trội so với các trường phái logic học của Ấn Độ đương thời

Tư tưởng yêu nước Ngô Thì Nhậm

Dưới ngòi bút của tác giả Lưu Đình Vinh, tư tưởng yêu nước Ngô Thì Nhậm thấm đượm triết lý về nước, về dân, phản ánh lập trường tích cực của giới trí thức đương thời.

Nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là ai?

Trở thành nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng nước ta, người phụ nữ này có nhiều đóng góp cho nền giáo dục đương thời.

Cuộc đời thăng trầm của nữ tiến sĩ đầu tiên trên thế giới

ITALIA- Là con ngoài giá thú của một gia đình hoàng tộc, kịch liệt phản đối hôn nhân sắp đặt, nữ tiến sĩ triết học Elena Cornaro Piscopia đã vượt qua định kiến giới đương thời để theo đuổi đam mê học thuật và khẳng định được vị thế của mình.

Những người nổi tiếng sinh ngày 8/2: Diễn viên James Dean và Đặng Siêu

Người nổi tiếng sinh ngày 8/2 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

Hòa thượng Thích Trí Tịnh khai thị cho tăng, ni, phật tử

Hòa thượng Thích Trí Tịnh là người có công rất lớn trong việc điều hành và phát triển giáo hội Phật giáo Việt Nam phát triển, là bậc tùng lâm thạch trụ của Giáo hội. Sau đây là những lời của Hòa thượng Thích Trí Tịnh giảng, dạy thế hệ tăng, ni, phật tử đương thời.

Di sản dân tộc qua 20 bảo vật quốc gia

20 bảo vật tiêu biểu trong ấn phẩm sẽ giúp độc giả hiểu hơn lịch sử, văn hóa lâu đời, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

'Sa hành đoản ca' tiếng kêu bi phẫn của bậc trượng phu thất thế

Cao Bá Quát (1808-1855) hiệu Chu Thần, quê làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Kinh Bắc xưa, Hà Nội ngày nay. Ông nổi tiếng học giỏi, thơ hay vào bậc nhất đương thời. Người đời tôn vinh Cao Bá Quát là Thánh Thơ (Thi thánh).

Đừng nên có một nền văn nghệ kiếm tìm thương hại

Nghệ sĩ vốn dĩ long lanh trong mắt khán giả. Nhưng ngược đời thay, ở Việt Nam, nhiều nghệ sĩ lại sẵn sàng đi kiếm tìm lòng thương hại…