Sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế đối với Chiến dịch Điện Biên Phủ

Năm 1953, sau khi phân tích ý đồ và các kế hoạch quân sự của Pháp, Bộ Chính trị hạ quyết tâm tiêu diệt Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tạo bước ngoặt cho cuộc chiến trước khi Mỹ can thiệp sâu hơn vào Đông Dương.

Tư tưởng 'đánh chắc thắng' làm nên thắng lợi quyết định

Ngay sau khi phát hiện quân Pháp nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, biến nơi đây thành tập đoàn cứ điểm bất khả xâm phạm, tháng 12/1953, Bộ Chính trị họp và hạ quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, phân công Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch.

Tất cả để chiến thắng

Để chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đi đến toàn thắng, việc chuẩn bị lực lượng và tiêu hao sinh lực địch trên các chiến trường, được xem là một 'bước chạy đà' đặc biệt quan trọng.

Tư tưởng 'đánh chắc thắng' làm nên thắng lợi quyết định

Ngay sau khi phát hiện quân Pháp nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, biến nơi đây thành tập đoàn cứ điểm 'bất khả xâm phạm', tháng 12/1953, Bộ Chính trị họp và hạ quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, phân công Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy Chiến dịch. Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn rất kỹ trước khi Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra mặt trận: '... trận này quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh'.

Nghệ thuật phản công trong Chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947

Chiến thắng Việt Bắc Thu-Đông 1947 có ý nghĩa to lớn cả về quân sự, chính trị, tinh thần; tạo ra bước ngoặt quan trọng đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp phát triển sang giai đoạn mới. Một trong những nét nghệ thuật quân sự độc đáo tạo nên chiến thắng là nghệ thuật phản công.

Nhớ về chiến thắng La Bang 75 năm trước (15/12/1948 - 15/12/2023)

Tìm hiểu về chiến thắng La Bang là tìm hiểu về lịch sử, để Đảng bộ và Nhân dân Trà Vinh luôn ghi nhớ công lao, sự nghiệp và tấm gương hy sinh của các anh hùng liệt sĩ, của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà bia tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Trung đoàn 64

Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7 (1947 - 2022), 50 năm sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ vùng giải phóng Thành Cổ Quảng Trị, hôm nay 30/6, Ban Liên lạc bạn chiến đấu Trung đoàn 64, Sư đoàn 320 B phối hợp huyện Hải Lăng tổ chức lễ khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà bia tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại thôn Phương Hải, xã Hải Ba.

Chiến dịch Hòa Bình - động lực to lớn để xây dựng quê hương

70 năm đã trôi qua, nhưng thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Hòa Bình vẫn còn nguyên giá trị đang được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước và quê hương Hòa Bình. Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của T.Ư Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh, quân và dân ta đã mở màn Chiến dịch Hòa Bình, giành thắng lợi sau 3 đợt tiến công (10/12/1951 - 25/2/1952).

Chiến dịch Hòa Bình - mốc son lịch sử còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chiến dịch Hòa Bình được nhắc đến như một mốc son chói lọi ghi dấu sự thất bại thảm hại của quân Pháp trên mảnh đất Hòa Bình. 70 năm đã trôi qua, nhưng thắng lợi vĩ đại và những bài học kinh nghiệm từ Chiến dịch Hòa Bình vẫn còn nguyên giá trị, được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Gặp nữ du kích Anh hùng Kpă Ó

Cuối tháng 8 vừa qua, đoàn cán bộ của Bảo tàng tỉnh có chuyến khảo sát, xác minh thông tin lập hồ sơ di tích 'Địa điểm trận đánh tại thung lũng Ia Drăng' và 'Chiến thắng cứ điểm 711' trên địa bàn huyện Chư Prông. Đây là những trận đánh vận động quan trọng góp phần làm nên chiến thắng Plei Me oanh liệt. Để có thêm thông tin liên quan đến 2 trận đánh này, sau khi khảo sát thực tế tại các địa điểm nói trên, chúng tôi tìm đến nhà Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Kpă Ó ở làng Bạc 1, xã Ia Phìn, huyện Chư Prông.

Quân đội ta huấn luyện nghiêm, chiến đấu giỏi

Huấn luyện là nhiệm vụ trung tâm, thường xuyên, là cơ sở để nâng cao trình độ, khả năng sẵn sàng chiến đấu (SSCĐ), sức mạnh chiến đấu của quân đội.

Chiến đấu chốt chặn Tàu Ô

Trong Chiến dịch Nguyễn Huệ năm 1972, trên chiến trường miền Đông Nam Bộ, Bộ chỉ huy Miền sử dụng 3 sư đoàn bộ binh: 5, 7, 9 và một số đơn vị trực thuộc, LLVT địa phương tham gia chiến dịch. Sư đoàn 7 được giao nhiệm vụ chốt chặn Tàu Ô ( nay thuộc xã Tân Khai, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước), kết hợp đánh vận động, sau đó chuyển sang chiến đấu phòng ngự khu vực đã chia cách địch trên Đường 13.