Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 2: Ký ức người trong cuộc

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.

Người chỉ huy Trung đoàn với chiến thuật trong lòng đất mẹ

Lịch sử chiến tranh vệ quốc ở nước ta đã ghi nhận không ít sáng kiến được sáng tạo ngay trên trận địa, khiến cho những người vốn được đào tạo bài bản về quân sự ở phía đối phương cũng rơi vào thế bị động khôn lường. Hình ảnh 'Những đoàn quân từ trong lòng đất / Xông lên bạt vía quân thù' mãi còn là điều cần học hỏi qua nhiều giai đoạn. Dịp này, chúng ta cùng ôn lại một lát cắt trong câu chuyện về chiến thuật đánh lấn của Trung đoàn 36, dưới sự chỉ huy của Trung đoàn trưởng Phạm Hồng Sơn. Đó là một người cầm quân đã tích lũy đầy mình kinh nghiệm qua những chiến dịch vang danh như Tây Bắc, Hoàng Hoa Thám, Thượng Lào, Điện Biên Phủ; và sau này là các mặt trận Đường 9 Nam Lào, Thừa Thiên Huế,

Sách đặc biệt 70 năm Điện Biên Phủ được Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết lời tựa

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024), NXB Trẻ phát hành bộ sách về Điện Biên Phủ với thiết kế bìa đồng bộ. Trong đó, hai cuốn 'Thắng Pháp trên bầu trời Điện Biên Phủ' và 'Điện Biên Phủ - Những trang vàng lịch sử' được Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết lời tựa.

Thơ Nguyễn Ngọc Phú: Tấm áo Điện Biên

Tấm áo trấn thủ đã trở thành biểu tượng gắn liền với người chiến sĩ Điện Biên trong suốt 56 ngày, đêm 'đánh lấn từng thước đất'. Ngắm nhìn tấm áo ấy được trưng bày trong bảo tàng, tác giả Nguyễn Ngọc Phú bồi hồi, tưởng như được sống lại phút giây chiến đấu hào hùng của cha anh.

Bộ sáu ấn phẩm về Điện Biên Phủ từ nhiều góc nhìn

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), Nhà Xuất bản Trẻ phát hành bộ sách về Điện Biên Phủ tập hợp tác phẩm của nhiều tác giả nổi tiếng, như Hữu Mai, Lưu Trọng Lân, Trần Thái Bình, Nguyễn Huy Tưởng, Hoàng Minh Phương… ở nhiều thể loại, từ tiểu thuyết, thư đến bài viết, ghi chép lịch sử...

Bộ sách về Điện Biên Phủ dành cho giới trẻ

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, NXB Trẻ phát hành bộ sách hướng tới bạn đọc trẻ, quy tụ tác phẩm của nhiều tác giả nổi tiếng.

Thanh Oai: Giao lưu với nhân chứng lịch sử Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 6-5, huyện Thanh Oai tổ chức kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và gặp mặt, giao lưu với nhân chứng lịch sử.

Huyện Thanh Oai tổ chức kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc, Bí thư Huyện ủy Thanh Oai Bùi Hoàng Phan bày tỏ: 'Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thanh Oai mãi mãi ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ, của các chiến sĩ Điện Biên năm xưa đã không tiếc máu xương vì nền độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân'.

Diệu kỳ Điện Biên

Có thể nói trong chiến dịch Điện Biên Phủ, những đường chiến hào vây, đánh lấn đã trở thành kỳ tích huyền thoại.

Tự hào chiến sĩ Điện Biên

Dù đã bước sang tuổi 92 song ông Nguyễn Quang Minh, thôn Phúc Bé, xã Song Mai, TP Bắc Giang (Bắc Giang) - Cựu chiến binh Điện Biên năm xưa vẫn còn nhớ như in những trận đánh ác liệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

'Truyền lửa' chiến thắng Điện Biên Phủ cho thế hệ trẻ

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954 - 2024), Nhà xuất bản Trẻ phát hành bộ sách 'Điện Biên Phủ' với thiết kế bìa đồng bộ của họa sĩ Mai Quế Vũ. Khác với công trình nghiên cứu đồ sộ về lịch sử, bộ sách có nội dung tuyển chọn, trình bày hiện đại rõ ràng, bìa mềm, độ dày vừa phải, hướng đến bạn đọc trẻ và các tủ sách cơ quan, doanh nghiệp.

Nơi lưu giữ ký ức Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Hàng ngàn tài liệu, hiện vật gắn liền với Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' được trưng bày tại Bảo tàng Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 2-5-1954, lối thoát nào cho Navarre?

Ngày 2-5, Navarre vội vã từ Sài Gòn bay ra Hà Nội. Navarre triệu tập họp khẩn cấp bàn cách cứu vãn tình thế. Dự họp có Navarre, Cogny và những sĩ quan thuộc lực lượng lục quân ở chiến trường Bắc Việt Nam.

Giao thông hào: Sáng tạo đặc biệt của quân đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết tinh của nhiều yếu tố: Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, cách đánh sáng tạo của Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong rất nhiều những cách đánh thể hiện tinh thần mưu trí, sáng tạo đặc biệt của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến thuật 'vây lấn' với hệ thống giao thông hào tạo thành một hệ thống siết chặt dần, như chiếc thòng lọng thắt cổ quân Pháp ở Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là minh chứng điển hình.

Ngày 1/5/1954: Mở màn Đợt 3 Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngay đêm đầu tiên (1/5/1954) trong đợt tiến công thứ ba của Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân địch đã bị mất thêm 4 cứ điểm C1, 505, 505A ở phía Đông và 311 A ở phía Tây.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 1-5-1954, bắt đầu đợt tiến công thứ 3

Đợt tiến công thứ 3 của Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 1-5-1954 đến 7-5-1954.

Nghệ thuật phân tán địch trên các chiến trường

Thắng lợi oanh liệt của Chiến dịch Điện Biên Phủ đánh dấu đỉnh cao phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, trong đó có nghệ thuật phân tán địch trên các chiến trường.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Siết chặt vòng vây

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, với cách đánh lấn, ta đã từng bước siết chặt vòng vây, đưa chiến hào vào sâu trong cứ điểm địch rồi bất ngờ đột phá tiêu diệt địch.

Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong trận 'quyết chiến chiến lược' Điện Biên Phủ

Nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương, thực dân Pháp xác định Điện Biên Phủ là địa bàn có ý nghĩa chiến lược; vì vậy, ngày 20/11/1953, quân Pháp nhảy dù chiếm giữ Điện Biên Phủ để khống chế một phần Tây Bắc, củng cố Thượng Lào.

Các Nghị quyết, chỉ đạo quan trọng của Bộ Chính trị và Trung ương Đảng quyết định thắng lợi Điện Biên Phủ

Trong bối cảnh cuộc chiến Điện Biên Phủ đang dần bước vào những thời khắc quyết định, Bộ Chính trị và Trung ương Đảng đã đưa ra các nghị quyết, chỉ đạo quan trọng mang tính định hướng cho Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.

Cuốn sách tôi chọn: Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam - Khoa học quân sự 'lấy nhỏ thắng lớn'

Cố Trung tướng Phạm Hồng Sơn là Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Quân sự; nguyên Phó Giám đốc Học viện Quân sự Cấp cao; Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quân sự, Bộ Quốc phòng. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông từng tham gia chỉ huy các mũi chủ công, tiêu diệt những cứ điểm quan trọng; đồng thời xây dựng phương pháp đánh lấn, được phổ biến trên toàn mặt trận, và phát triển thành chiến thuật 'Vây - Lấn - Tấn - Diệt' hết sức là hiệu quả. Phương pháp 'Xuyên sơn giáp' trong lòng đất mẹ đã được vận dụng rộng rãi, vừa làm cho tập đoàn cứ điểm bị cô lập và bóp nghẹt, vừa tiêu diệt từng bộ phận của địch từ ngoại vi vào tung thâm.

Ngày 24/4/1954: Trận địa của ta vẫn được giữ vững, sân bay vẫn bị quân ta kiểm soát

Cuộc phản kích quyết liệt nhất đã xảy ra trong ngày 24/4/1954, với mục đích đánh lùi quân ta ra khỏi sân bay. Kết quả là địch đã bị tiêu diệt một bộ phận, trận địa của ta vẫn được giữ vững, sân bay vẫn bị quân ta kiểm soát.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Địch phản kích ác liệt, ta giữ vững trận địa

Tiếp tục thực hiện chủ trương vào gần địch hơn nữa trận địa tấn công và bao vây, trận địa ta ngày càng tiến sát gần địch; hỏa lực các cỡ của ta luôn uy hiếp quân địch.

Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - Bài học kinh nghiệm về tổ chức xây dựng lực lượng và huấn luyện chiến đấu hiện nay

Đứng trước âm mưu chiếm đóng và xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm, một pháo đài kiên cố mạnh nhất ở Đông Dương của thực dân Pháp, ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị họp và quyết định tập trung lực lượng mở chiến dịch tiến công tiêu diệt Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, nhằm giải phóng Tây Bắc, tạo chuyển biến cục diện chiến tranh và giúp bạn giải phóng Thượng Lào.

Điện Biên luôn trong tim

Bảy thập kỷ trôi qua, ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ luôn sống động trong tâm trí Đại tá Nguyễn Bội Giong. Những trải nghiệm, cảm xúc về ngày ấy không chỉ là mảnh ghép của quá khứ mà còn là nguồn cảm hứng bất tận cho thế hệ sau.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Thi đua đánh tỉa quân địch tại mặt trận

Tròn 70 năm trước, ngày 22/4/1954, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có Thư động viên đẩy mạnh cuộc thi đua đánh tỉa quân địch tại mặt trận Điện Biên Phủ.

Mệnh lệnh gửi các Đại đoàn 304, 308, 312, 316, 351 (bổ sung mệnh lệnh số 95ML/B1 ngày 10 tháng 4)

Ngày 22 tháng 4 năm 1954, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có Mệnh lệnh gửi các Đại đoàn 304, 308, 312, 316, 351 (bổ sung mệnh lệnh số 95ML/B1 ngày 10 tháng 4).

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 22-4-1954, quân ta hoàn toàn làm chủ sân bay

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 22-4-1954, ta tiêu diệt cứ điểm 206 bằng chiến thuật đánh lấn, cứ điểm cuối cùng của địch nằm sát sân bay ở phía Tây. Quân ta hoàn toàn làm chủ sân bay.

Ngày 20/4/1954 quân ta đánh bại nhiều đợt phản kích, chuẩn bị trận địa đánh chiếm sân bay Mường Thanh và đồi A1

Sau khi mất cứ điểm 105 ở phía Bắc, thực dân Pháp vừa tập trung lực lượng mở nhiều cuộc phản kích hòng chiếm lại cứ điểm đã mất, vừa tổ chức cho nhiều đơn vị và phương tiện chiến tranh tăng cường cho tuyến phòng ngự ở ngã tư sân bay Mường Thanh. Nhằm đập tan thế phòng ngự của địch, ngày 20/4/1954, các đơn vị của ta đánh bại nhiều đợt phản kích của địch, mở rộng trận địa xuyên qua hàng rào dây thép gai ở vị trí cuối cùng phía Tây sân bay Mường Thanh và đánh sập một số lô cốt bảo vệ các cứ điểm.

Sức mạnh tinh thần góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã trải qua 2/3 thế kỷ, chạm mốc kỷ niệm 70 năm. Chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' đó không chỉ ghi vào lịch sử nước nhà, một mốc son chói lọi bằng vàng, như một Chi Lăng, Bạch Đằng hay Đống Đa của thế kỷ XX mà còn đi vào lịch sử quân sự thế giới.

Ngày 17/4/1954: Quân ta chuẩn bị kỹ trước khi tiến công cứ điểm 105 và 206 (Huguette 6, 1)

Các cứ điểm 105 và 206 có giá trị quan trọng đối với địch, do vậy địch cố giữ cứ điểm 105 và 206 để bảo vệ sân bay Mường Thanh và khống chế khu vực tương đối rộng nhằm ngăn chặn quân ta tiến công.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Tiêu diệt cứ điểm 105 phía bắc Sân bay Mường Thanh

Sau một thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng, Tổng Quân ủy quyết định sử dụng một số trung đoàn của Đại đoàn 308 và Đại đoàn 312 tiến công Cứ điểm 105 (Huguette 6) ở phía bắc Sân bay Mường Thanh.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 17-4-1954, Trung đoàn 36 áp dụng hiệu quả sáng kiến 'con cúi' chắn đạn

Các chiến sĩ Trung đoàn 36 đã có sáng kiến dùng rơm bện một 'con cúi' làm lá chắn, giúp tiếp cận cứ điểm an toàn hơn trước hỏa lực bắn thẳng. Những khối rơm bện dài 2 mét, đường kính 1,5m đã hút hết đạn bắn thẳng, bảo đảm an toàn cho những người đào trận địa phía sau nó.

Vận dụng hiệu quả những kinh nghiệm từ Chiến thắng Điện Biên Phủ

LTS: Hội thảo 'Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa' diễn ra ngày 11-4, do Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và tỉnh Điện Biên tổ chức.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 13-4-1954, ta cho kẻ thù nếm những đòn cay đắng nhất

Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã viết: Hằng ngày, ở Sở Chỉ huy, khi nghe báo cáo số quân địch chết vì bị bắn tỉa, số lương thực, đạn dược thả dù mà bộ đội ta đoạt được, tôi lại nghĩ, ta đang cho kẻ thù nếm những đòn cay đắng nhất.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 9-4-1954, ta bắn rơi chiếc máy bay C119

Súng phòng không 12,7mm của ta đã bắn rơi chiếc máy bay C119. Đây là chiếc máy bay hai thân đầu tiên của địch bị quân ta bắn rơi ở Điện Biên Phủ.

30 ngày đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong trận chiến Điện Biên Phủ

Đợt tiến công thứ hai vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ diễn ra trong 30 ngày, từ ngày 30/3/1954 đến ngày 30/4/1954, quân ta không tiến đánh một vị trí đơn lẻ mà nổ súng tiến công trên toàn mặt trận, sử dụng nhiều chiến thuật, vừa tiến công vừa phòng ngự, khiến khu trung tâm Điện Biên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ - bước phát triển nhảy vọt về chiến thuật của Quân đội ta

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, mặc dù địch xây dựng hệ thống phòng ngự liên kết nhiều cứ điểm và cụm cứ điểm trên một không gian tương đối rộng, tập trung binh lực và hỏa lực mạnh, được tổ chức chỉ huy chặt chẽ, có công sự vững chắc và vật cản phức tạp, song thực hiện phương châm 'đánh chắc, tiến chắc', ta có điều kiện tập trung binh hỏa lực trong từng trận đánh, chủ động lựa chọn mục tiêu, thời gian, phát huy cao độ mặt mạnh, khoét sâu điểm yếu của địch, giành thắng lợi trong từng trận, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về chiến thuật của Quân đội ta.

Đánh chắc thắng, đánh tiêu diệt, giữ vững thế chủ động

Thắng lợi oanh liệt của Chiến dịch Điện Biên Phủ (từ 13.3 - 7.5.1954) đánh dấu đỉnh cao phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. Tại đây, với chiến lược 'đánh chắc thắng; đánh tiêu diệt; giữ vững thế chủ động, kiên quyết tiến công', quân đội ta đã làm chủ chiến trường, buộc Pháp phải rút quân.

Điện Biên Phủ, ngày 5-4-1954, chiến trường ngớt tiếng súng

Ngày 5-4, trong lúc Bộ chỉ huy mặt trận chỉ thị tạm ngừng những trận chiến đấu trên Đồi A1, nhìn chung trên toàn bộ chiến trường Điện Biên Phủ, mặt đất phía Đông đã ngớt tiếng súng, nhưng ở phía Tây các đơn vị vẫn tiếp tục đào hào, đánh lấn nhằm chiếm hẳn sân bay, cắt đứt dạ dày tiếp tế của địch.

Điện Biên Phủ, ngày 4/4/1954, tạm ngừng chiến đấu tại Đồi A1

4 giờ sáng ngày 4/4, Trung đoàn 102, Đại đoàn 308 được lệnh ngừng chiến đấu và bàn giao nhiệm vụ phòng ngự cho đơn vị bạn. Đợt tiến công trên Đồi A1 tạm ngừng.

30 ngày đỉnh cao của nghệ thuật Quân sự Việt Nam trong Chiến thắng Điện Biên Phủ

Đợt tiến công kéo dài 30 ngày (từ 30/3/1954-30/4/1954), là trận đánh có quy mô lớn nhất, dai dẳng, kéo dài nhất, ác liệt nhất giữa ta và địch.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Đợt tiến công thứ hai - 30 ngày đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam

Đúng 18 giờ ngày 30/3/1954, đợt tiến công thứ hai của quân ta vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bắt đầu. Lần này, quân ta không tiến đánh một vị trí đơn lẻ mà nổ súng tiến công trên toàn mặt trận, sử dụng nhiều chiến thuật, vừa tiến công vừa phòng ngự.

Mùa xuân đất nước khát vọng rồng bay

Đất nước lại rộn ràng chuẩn bị đón mùa xuân Giáp Thìn với bao khát vọng rồng bay.

Nga tiếp tục đánh lấn, sông Dnieper bước vào thời kỳ đóng băng

Tổng kết toàn mặt trận Ukraine đến ngày 2/12 cho thấy, Quân đội Nga đang tiến vững chắc; sông Dnieper bước vào thời kỳ đóng băng.