Một thời tiếng hát át tiếng bom

Đã 60 năm trôi qua, ký ức một thời mang lời ca, tiếng hát làm vũ khí để đánh giặc cứu nước chưa bao giờ phai trong tâm trí của các cô, chú là cán bộ, diễn viên, nhân viên Đoàn Văn công giải phóng Quảng Ngãi.

Đoàn các cơ quan báo chí thăm Cảng Quốc tế Long An

Sáng 08/6, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Long An, Vụ trưởng, Trưởng cơ quan Thường trực khu vực miền Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương - Nguyễn Huy Ngọc dẫn đầu đoàn các cơ quan báo chí đến tham quan và tìm hiểu thực tế tại Cảng Quốc tế Long An (xã Tân Tập, huyện Cần Giuộc). Đại diện tỉnh Long An có Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông - Nguyễn Bá Luân; Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy - Huỳnh Văn Thanh.

Học viện Kỹ thuật quân sự tổ chức Hội thi Tuyên truyền viên trẻ năm 2024

Tối 6/6, Học viện Kỹ thuật quân sự tổ chức Hội thi tuyên truyền viên trẻ năm 2024 với chủ đề: 'Quân đội anh hùng, quốc phòng vững mạnh'.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An tổ chức Hội thi Tuyên truyền viên trẻ năm 2024

Ngày 29/5, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Long An tổ chức khai mạc Hội thi Tuyên truyền viên trẻ năm 2024.

Vùng Cảnh sát biển 2 tổ chức hội thi tuyên truyền viên trẻ

Ngày 28-5, Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 tổ chức hội thi tuyên truyền viên trẻ năm 2024 với chủ đề 'Quân đội anh hùng, quốc phòng vững mạnh'.

Thông qua hồ sơ khoa học Di tích lịch sử khu vực Cầu Kinh

Ngày 22/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An phối hợp UBND huyện Cần Giuộc tổ chức Hội nghị thông qua hồ sơ khoa học Di tích lịch sử (DTLS) khu vực Cầu Kinh, xã Phước Vĩnh Tây, huyện Cần Giuộc.

Ngành hậu cần - kỹ thuật quân đội đẩy mạnh học tập, làm theo Bác

Sinh thời, Bác Hồ kính yêu từng căn dặn cán bộ ngành hậu cần: 'Công việc cung cấp cũng quan trọng như việc trực tiếp đánh giặc trước mặt trận. Cung cấp đủ súng, đạn, đủ cơm áo cho bộ đội thì bộ đội mới đánh thắng trận…'.

Hà Nội: Hàng nghìn người xem tái hiện trận đánh của Thánh Gióng

Hàng nghìn người dân, du khách thập phương chăm chú theo dõi màn tái hiện lại trận đánh của Thánh Gióng tại Hội Gióng Phù Đổng 2024 (huyện Gia Lâm, Tp.Hà Nội).

Hội thảo khoa học lịch sử về tinh hoa văn hóa Tây Tiến và du lịch Tây Tiến

Ngày 17/5, Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật tỉnh phối hợp Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học lịch sử

Hàng ngàn người nối nhau xem hội trận tái hiện lại trận đánh của Thánh Gióng

Lễ hội trận tái hiện lại trận đánh của Thánh Gióng có màn phất cờ, cướp chiếu độc đáo thuộc Hội Gióng Phù Đổng 2024 (Gia Lâm, Hà Nội) thu hút đông đảo du khách thập phương về dự.

Sống động 'Trăng chiến khu' ở Củ Chi

Tối 16-5, tour 'Trăng chiến khu' đầu tiên của tháng 5-2024 được tổ chức tại Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi. Đây là sản phẩm du lịch mới giúp du khách ngược dòng lịch sử với những trải nghiệm mới lạ.

Tỉnh ủy Long An trao Huy hiệu 70 năm và 55 năm tuổi Đảng tại Đức Hòa

Chiều 16/5, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Long An tổ chức trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng và Huy hiệu 55 năm tuổi Đảng cho đảng viên cao niên tại huyện Đức Hòa.

Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3: Sôi nổi Hội thi Tuyên truyền viên trẻ năm 2024

Tối 14-5, tại TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 tổ chức Hội thi Tuyên truyền viên trẻ năm 2024 (gọi tắt là Hội thi) với Chủ đề: 'Quân đội anh hùng, quốc phòng vững mạnh'. Đến dự và chỉ đạo Hội thi có Đại tá Cao Xuân Quận, Phó Chính ủy, Bộ Tư lệnh Vùng.

Khai mạc lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024

Tối 14/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức khai mạc lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.

LUFO giao lưu Nhân dân, kết nối hợp tác Việt Nam- Ấn Độ

Vừa qua, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh (LUFO) phối hợp huyện Cần Giuộc, Cảng Quốc tế Long An tổ chức giao lưu Nhân dân, kết nối hợp tác với Tổng Lãnh sự Ấn Độ và Hội Hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ TP.HCM (VIFA).

Trường Sa trong tôi: Tự hào đặc công nước Trường Sa (Kỳ II)

Những cơn sóng nhồi khiến phần đông 'tân binh' chúng tôi say nghiêng ngả, còn hai cựu binh Trần Văn Liên và Khổng Duy Đĩnh thì cứ thản nhiên như không. Hai cựu chiến sĩ đặc công nước Trường Sa năm xưa, nay đã ở tuổi thất thập, vẫn hăng hái trong top đầu đoàn đại biểu đặt chân lên các điểm đảo.

Ấp Chống Mỹ vươn mình

Thời kháng chiến chống giặc ngoại xâm, người dân ấp Chống Mỹ (xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời) nêu cao lòng yêu nước, theo cách mạng. Những chàng trai, cô gái chỉ mới 14, 15 tuổi đã hăng hái trốn nhà đi đánh giặc. Ông Phạm Thanh Tòng, năm nay 78 tuổi, người dân cố cựu ở ấp, kể lại: 'Sau này Nhà nước đặt tên ấp là ấp Chống Mỹ để biểu dương tinh thần yêu nước của người dân nơi đây. Thời đó, Nhân dân chung một lòng quyết chiến vì độc lập của Tổ quốc. Tôi nhớ những ngày trốn nhà đi chiến đấu khi chỉ mới 14 tuổi, lúc ấy chỉ với suy nghĩ là phải thắng giặc thù, giành lại độc lập'.

Một thời hoa lửa

Ký ức một thời 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' làm nên Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu vẫn còn vẹn nguyên trong mỗi cựu binh, cựu thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến. Đó là niềm tự hào giúp thế hệ hôm nay thực sự khâm phục, tự hào truyền thống đánh giặc của cha ông, càng thấy được trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước.

Chuyện về người ở lại góp phần cho cực Tây của Tổ quốc 'nở hoa'

Sau khi góp phần làm nên chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, ông Nguyễn Công Nuôi quyết định lấy Điện Biên làm quê hương thứ hai, góp phần hồi sinh cực Tây của Tổ quốc sau chiến tranh.

Cha tôi – thế hệ Điện Biên

Trải qua các cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, đất nước ta đã sản sinh ra những thế hệ thanh niên đại diện cho mỗi giai đoạn lịch sử của đất nước. Như thế hệ làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'; thế hệ một thời hoa đỏ 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'; thế hệ 'sống bám đá đánh giặc, chết hóa đá bất tử' trong chiến tranh bảo vệ biên giới...

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sức mạnh của trí tuệ và lòng dân

Ngày 7/5/1954, quân và dân Việt Nam lập nên kỳ tích 'chấn động địa cầu' khi đập tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ- 'pháo đài bất khả xâm phạm', niềm kiêu hãnh của quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Chiến thắng này không chỉ là chiến thắng của sức mạnh trí tuệ và lòng dân, mà còn góp phần quyết định kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta.

Khúc khải hoàn của người lính Điện Biên

70 năm đã trôi qua, chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) mãi là niềm tự hào, khúc khải hoàn trong lòng những người lính từng góp phần cho một Điện Biên 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'.

Từ mùa Hè Điện Biên đến mùa Thu Hà Nội

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tối 2/5, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô, Đài PT-TH Hà Nội đã tổ chức chương trình nghệ thuật chính luận 'Từ mùa Hè Điện Biên đến mùa Thu Hà Nội'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Biểu tượng và đỉnh cao của văn hóa giữ nước Việt Nam

70 năm qua, sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, đã có hàng nghìn công trình lớn, nhỏ, trong và ngoài nước nghiên cứu về chiến dịch này. Rất nhiều vấn đề được làm sáng tỏ, đào sâu, cả ở tầm khái quát và ở các sự kiện, biến cố, chi tiết cụ thể từ hai phía.

Quan Hóa: Tọa đàm 'Tự hào - Tiếp bước chiến sỹ Điện Biên'

Sáng 3/5, Ban Chỉ huy Quân sự huyện, Trường THPT Quan Hóa, Hội Cựu chiến binh huyện Quan Hóa phối hợp tổ chức chương trình tọa đàm với chủ đề 'Tự hào - Tiếp bước chiến sỹ Điện Biên'.

Phụ nữ Sơn La trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Sơn La giữ vị trí quan trọng, là cửa ngõ tiến vào Tây Bắc, là huyết mạch giao thông nối đồng bằng Bắc Bộ, chiến khu Việt Bắc, Khu III, Khu IV với chiến trường. Với vị trí chiến lược quan trọng đó, Sơn La cùng cả nước huy động sức người, sức của phục vụ chiến đấu, góp phần làm nên chiến thắng. Trong đó, phụ nữ Sơn La sẵn sàng tham gia chiến đấu, hy sinh, đóng góp không nhỏ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Từ chuyện kéo pháo vào, kéo pháo ra!

Tôi và doanh nhân Trần Thanh Lâm, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường Việt Nam (EPMA) cùng về thăm huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sinh hoạt đồng hương tỉnh Quảng Trị, nhân dịp đón Tết cổ truyền Giáp Thìn năm 2024. Cùng đi có thêm cậu con trai Cún Con - tên gọi thân mật ở nhà, tên khai sinh là Trần Nguyên Chương. Cún Con hiện đang là học sinh lớp 9, Trường chuyên Trần Đại Nghĩa, TP. Hồ Chí Minh. Câu chuyện sau đây đã hơn 6 năm về trước, lúc đó là mùa hè 2016, Cún Con vừa học xong lớp 2.

Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh

Thấm thoắt đã tròn 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Những chàng trai Hải Dương một thời xung trận không tiếc tuổi xanh nay nhiều người đã khuất. Người còn sống đều ở tuổi gần đất xa trời. Chúng tôi may mắn được gặp gỡ, chuyện trò với một số chiến sĩ còn minh mẫn.

Bài 1: Cả làng lên đường hỗ trợ đánh giặc

Năm 2024, cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' (7/5/1954 - 7/5/2024). Nhóm phóng viên Báo Lào Cai theo dấu chân những dân công hỏa tuyến, những chiến sĩ Điện Biên năm xưa trên hành trình từ tỉnh biên giới Lào Cai đến chiến trường Điện Biên Phủ để hiểu hơn một thời hoa lửa, vượt qua bao gian khó, hiểm nguy của các thế hệ cha anh lên đường đánh giặc, giải phóng dân tộc.

Gặp gỡ văn hóa: Đại tá, nhà văn Vũ Thị Hồng và 'Chạm vào ký ức'

Năm 1971, trong đoàn quân Nam tiến ra trận tràn đầy ý chí quyết tâm đánh giặc ấy, có cô sinh viên khoa Văn Tổng hợp chưa tròn 20 tuổi - Vũ Thị Hồng. Dù đang ở trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, bố vừa mất trong trận bom Mỹ đánh vào phố Huế, mẹ nặng gánh với 5 đứa em bé bỏng, bản thân đang điều trị mắt vì thị lực yếu, nhưng Vũ Thị Hồng vẫn nhất quyết trốn viện theo đoàn quân ra mặt trận.

Ký ức thời hoa lửa

Những cựu chiến binh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh năm xưa bồi hồi xúc động chia sẻ kỷ niệm với những người bạn chiến đấu, nhớ về một thời oanh liệt.

Sức sống mới của làng kháng chiến ở Tây Nguyên

Nằm cách trung tâm huyện Đăk Glei (tỉnh Kon Tum) khoảng 34km, làng kháng chiến Xốp Dùi (xã Xốp) trước đây từng là mô hình làng kháng chiến được hình thành sớm nhất ở Tây Nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng trong chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Anh hùng 'diệt tăng': Đánh giặc không ai nghĩ để được anh hùng

Với thành tích 13 lần được phong tặng danh hiệu Dũng sĩ diệt xe cơ giới, 1 lần được phong tặng dũng sĩ diệt Mỹ, năm 27 tuổi, Trần Kim Cầu được phong anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng.

Ký ức hào hùng của nữ chiến sĩ biệt động tham gia cách mạng từ khi mới 13 tuổi

Trong những trang vàng thành tích của phụ nữ Công an nhân dân, bà Phan Thị Ngọc Tươi là 1 trong số 35 nữ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đã góp phần làm nên chiến thắng vĩ đại của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30/4/1975.

Đại tá, nhà văn Vũ Thị Hồng - tình yêu ở lại

Từ năm 1970 đến 1972, hơn 10.000 sinh viên các trường đại học ở Hà Nội lên đường nhập ngũ, trực tiếp tham gia vào cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Hơn một nửa trong số đó đã hy sinh tại các mặt trận. Những người may mắn trở về, sau 50 năm, vẫn canh cánh bên mình món nợ với đồng đội, với nhân dân, với mảnh đất đã chở che cho mình. Và hơn ai hết, họ biết trân quý tình yêu và hòa bình trong mỗi phút giây hiện tại của ngày hôm nay.

Đại thắng mùa Xuân 1975: Thắng lợi của tư tưởng nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh

Bốn mươi chín năm đã trôi qua, nhưng giá trị to lớn về nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vẫn đang là vấn đề có tính thời sự.

Nội sinh từ khát vọng

Đất nước mình có rất nhiều dòng sông! Nhưng chắc chắn, không một dòng sông nào phải chứng kiến nỗi đau chia cắt như dòng Bến Hải.

Xã anh hùng thay 'áo mới'

Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tỉnh Long An có những đóng góp to lớn về sức người, sức của. Dân và quân tỉnh nhà vượt qua mọi hy sinh, gian khổ, cùng cả nước 'đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào', kết thúc bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Trong những ngày tháng lịch sử đó, dân và quân nhiều nơi trong tỉnh viết nên truyền thống 'Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc' bằng nhiều chiến công, nhiều xã được phong tặng danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân'. Gần 50 năm trôi qua, những vùng quê cách mạng nay đã 'thay da, đổi thịt'.

Ông cha ta đánh giặc: Phong trào 'săn Tây, bắn tỉa'

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quá trình chiến đấu, bộ đội ta đã nghĩ ra nhiều cách đánh sáng tạo, trong đó có phương pháp bắn tỉa. Từ các tổ 'bắn bia sống' gồm các chiến sĩ thiện xạ lập ra theo mệnh lệnh của Bộ chỉ huy chiến dịch, phát triển thành phong trào 'săn Tây, bắn tỉa', góp phần tiêu hao sinh lực địch và khiến cho chúng phải khiếp sợ.

Ngày của mọi ngày

Gần nửa thế kỷ trôi qua, cùng với sự thăng trầm của đất nước: trải qua hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, công cuộc đổi mới… chúng tôi cuốn theo dòng thời cuộc. Dẫu vậy, những kỷ niệm về thời khắc lịch sử thiêng liêng ấy vẫn không bao giờ mờ phai.

Thức với dòng Lô

Sông Lô trong xanh, hiền hòa trong ký ức tuổi thơ tôi giờ nơi đâu? Tôi xót xa cho một dòng sông lịch sử và thơ mộng đang bị tàn sát.

Ðội quân kiến vàng

Thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước, một số địa phương ở miền Nam, như Bến Tre, sáng tạo cách đánh giặc bằng hầm chông kết hợp ong vò vẽ, làm cho kẻ địch bao phen bạt vía...Ở Cà Mau, lại có loại vũ khí lợi hại chẳng kém ong vò vẽ, khiến quân ngụy bị một phen điếng hồn, bỏ chạy, đó là 'đội quân kiến vàng', không phải nuôi và cũng không huấn luyện gì.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại

Là một trong các chủ đề Hội thi Tuyên truyền viên trẻ năm 2024 do Trung đoàn 282, Sư đoàn 375, Quân chủng Phòng không-Không quân tổ chức ngày 26-4.