Ca khúc cách mạng: Chờ đợi những thành công hơn nữa

Lịch sử đã để lại cho chúng ta một kho tàng ca khúc cách mạng đầy tự hào, gắn với những tên tuổi nhạc sĩ đã đồng hành cùng dân tộc qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời kỳ xã hội chủ nghĩa.

Hải Phòng trong tâm hồn bậc kỳ tài Văn Cao

Chúng tôi lại có dịp về những nơi gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của người nghệ sĩ kỳ tài Văn Cao. Đó là Vụ Bản, Nam Định quê hương tổ tiên ông, đó là Hà Nội nơi ông gắn bó phần lớn cuộc đời thăng trầm.

Căng - Đồn Nghĩa Lộ: Một thời hoa lửa

Đến với TX. Nghĩa Lộ (Yên Bái), chúng tôi không khỏi nghẹn ngào khi thắp nén tâm nhang trong Khu di tích Căng - Đồn Nghĩa Lộ, nơi giam cầm, đọa đày hàng ngàn người yêu nước, những chiến sĩ cách mạng kiên trung.

Trước Cách mạng Tháng Tám, Đào Mộng Long từng là nhạc sĩ

Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Đào Mộng Long - cây đại thụ, một trong những ngôi sao rực rỡ nhất của bầu trời sân khấu Việt Nam - hẳn là công chúng khán giả đều đã rất quen biết.

Văn Cao: 'Từ buồn tàn thu' tới mùa thu Cách mạng

Hành trình sáng tạo nghệ thuật của Văn Cao gắn liền với lịch sử, đồng hành cùng dân tộc. Mỗi tác phẩm của ông ghi lại những dấu ấn quan trọng có giá trị về tư tưởng, phong cách và nghệ thuật riêng biệt, không trộn lẫn.

Ngày này năm xưa 17/3: Phê duyệt Đề án phát triển thị trường trong nước

Ngày này năm xưa 17/3, Chính phủ ban hành quyết định phê duyệt Đề án phát triển thị trường trong nước giai đoạn 2021 - 2025.

Nhạc trưởng NSND Đinh Ngọc Liên - Ông bầu bóng đá

Cứ đến chiều thứ Bảy, Đội nhạc của lính Khố xanh thuộc Quân đội Pháp do nhạc sĩ Camille Parmentier chỉ huy, lại từ trại Bảo an binh trên phố Hàng Bài hành tiến về phía hồ Hoàn Kiếm.

'Kho vàng' ca khúc cách mạng

Hướng về dịp kỷ niệm những ngày lễ lớn của dân tộc, phải kể đến giá trị to lớn, lâu dài của kho tàng các ca khúc cách mạng, được sản xuất và lưu trữ từ khi thành lập Đài Tiếng nói Việt Nam năm 1945 cho đến nay.

Những ca khúc Cách mạng trữ tình đi cùng năm tháng

Ở những ca khúc đó, tình yêu quê hương, con người được nhạc sĩ viết ra bằng một cảm xúc mãnh liệt, da diết.

Phổ biến, truyền bá âm nhạc hàn lâm cho công chúng hiện nayTin khácNgành giáo dục tận dụng thời gian 'vàng' để dạy họcĐảm bảo chất lượng thuốc, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe Nhân dân

Âm nhạc hàn lâm là kết tinh của lịch sử âm nhạc nhân loại, là tinh hoa của âm nhạc dân tộc, có giá trị tư tưởng triết lý và nghệ thuật cao. Âm nhạc hàn lâm giúp cho thế giới tinh thần nội tâm của con người được nâng cao, hướng tới những giá trị chân-thiện-mỹ.Nền âm nhạc mới Việt Nam đã có bề dày lịch sử hơn 90 năm, kể từ khi xuất hiện ca khúc-hành khúc đầu tiên 'Cùng nhau đi Hồng Binh' của Đinh Nhu (1930). Đến năm 1943, 'Đề cương văn hóa của Đảng' do đồng chí Trường Chinh biên soạn với phương châm 'Dân tộc-Khoa học-Đại chúng' đã làm kim chỉ nam cho hoạt động sáng tác và biểu diễn âm nhạc.Cảnh trong vở nhạc kịch 'Người tạc tượng' của Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam. Ảnh: CHÂU XUYÊN

Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9: Cần thêm những bộ phim xứng tầm

Cách mạng tháng Tám giành chính quyền, rồi Quốc khánh lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc. Thế nhưng, mốc son đó thể hiện trên phim chưa xứng tầm. Ngành điện ảnh như 'vẫn còn nợ' lịch sử một đề tài lớn.

Những bài hát cách mạng đi cùng năm tháng

Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2/9 trở thành ký ức không thể nào quên trong tâm trí của nhiều thế hệ người dân Việt Nam. Những khoảnh khắc thiêng liêng ấy đã được nhiều nhạc sĩ lưu lại trong những ca khúc cách mạng sống mãi cùng lịch sử dân tộc.