Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La thảo luận tại Tổ về các vấn đề kinh tế - xã hội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 23/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham dự Phiên họp thảo luận tại Tổ, gồm 4 Đoàn đại biểu các tỉnh, thành phố: Sơn La, Đà Nẵng, Tuyên Quang, Tây Ninh.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri tại huyện Quỳnh Nhai

Ngày 4/5, tại xã Nặm Ét, huyện Quỳnh Nhai, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh gồm các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Đinh Công Sỹ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, đã tiếp xúc cử tri cụm xã Nặm Ét và Mường Sại, trước Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV.

Ông Nguyễn Hồng Thái tiếp tục giữ chức Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh

Ngày 26/4, Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh tổ chức đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2024-2029. Ông Đinh Công Sỹ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, Phó Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Hữu nghị Việt Nam - Lào, Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào; lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan cùng đại diện các hội hữu nghị trên địa bàn tỉnh đến dự.

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Chính sách về bảo tàng, nghệ nhân nhận được nhiều sự quan tâm

Dự án Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) dự kiến được Bộ VHTTDL thừa ủy quyền của Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 diễn ra sắp tới. Tại Phiên họp lần thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự Luật này.

Cần chính sách đặc thù trong Luật Nhà giáo và phổ cập giáo dục trẻ mẫu giáo

Ngành GD&ĐT tỉnh Điện Biên mong muốn sẽ có những chính sách đặc thù, phù hợp với địa phương trong Luật Nhà giáo và Đề án Phổ cập giáo dục trẻ mẫu giáo.

Cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo và Đề án phổ cập giáo dục trẻ mẫu giáo

Đó là quan điểm của ngành Giáo dục và Đào tạo Điện Biên tại buổi làm việc với đoàn công tác Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật nhà giáo và trẻ em mẫu giáo, diễn ra chiều ngày 10/4.

Nhiều khó khăn trong thực hiện chế độ chính sách cho nhà giáo và giáo dục mầm non

Tiếp tục chương trình làm việc tại tỉnh Điện Biên, sáng ngày 10/4, Đoàn công tác Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chia 2 tổ khảo sát thực hiện chính sách pháp luật về nhà giáo và trẻ em mẫu giáo.

Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên: Tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo 3 - 5 tuổi đạt 99,9%

Báo cáo Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Điện Biên Đặng Quang Huy cho biết, tỷ lệ huy động trẻ mầm non trẻ 3 - 5 tuổi trên địa bàn huyện đạt 99,9%.

ĐOÀN KHẢO SÁT CỦA ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC LÀM VIỆC VỚI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN

Chiều 10/4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo và các sở, ngành liên quan của tỉnh Điện Biên về thực hiện chính sách, pháp luật đối với nhà giáo và trẻ mầm non 3 - 5 tuổi. Các Phó Chủ nhiệm Nguyễn Thị Mai Hoa và Đinh Công Sỹ đồng chủ trì cuộc làm việc.

Khảo sát thực hiện chính sách, pháp luật về nhà giáo và trẻ mẫu giáo tại Điện Biên

Chiều ngày 9/4, bà Nguyễn Thị Mai Hoa, ông Đinh Công Sỹ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội cùng đoàn công tác khảo sát thực hiện chính sách, pháp luật về nhà giáo và trẻ em mẫu giáo tại huyện Điện Biên. Cùng đi với đoàn có bà Lò Thị Luyến, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh.

Cơ sở giáo dục đại học công lập khó thu hút người tài

Phản ánh với Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, đại diện một số cơ sở giáo dục đại học tại Nghệ An cho rằng, nhiều trường công lập vẫn phải trả lương theo quy định hiện hành, do đó khó có cơ chế đặc thù để thu hút người tài về công tác.

Khảo sát về chính sách, pháp luật với giáo dục tại Hà Tĩnh

Sáng 1/4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội có buổi làm việc với các địa phương của tỉnh Hà Tĩnh về chính sách, pháp luật với nhà giáo. Cuộc khảo sát nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng Luật Nhà giáo tới đây.

Hà Tĩnh quan tâm, tập trung đầu tư cho giáo dục và đội ngũ nhà giáo

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa ghi nhận, biểu dương Hà Tĩnh đã có sự quan tâm, tập trung đầu tư cho giáo dục và đội ngũ nhà giáo.

Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh

Chiều 1.4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật đối với nhà giáo, và với trẻ em mẫu giáo từ 3 - 5 tuổi. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Thị Mai Hoa và Đinh Công Sỹ đồng chủ trì cuộc làm việc.

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khảo sát thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục tại Hà Tĩnh

2 Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội dẫn đầu 2 đoàn công tác đã làm việc với các huyện Hương Khê, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) để nắm bắt việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục.

Tuyển sinh lớp 10 Hà Nội: Thêm cơ hội học trường công lập

Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, năm học 2024 - 2025, nhiều khả năng sẽ có thêm chỉ tiêu tuyển sinh trường công lập cho học sinh THCS so với năm ngoái.

Giáo dục Việt Nam là nguồn cảm hứng của Philippines

Thượng nghị sĩ Sherwin Gatchalian bày tỏ, Việt Nam là nguồn cảm hứng của Philippines trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là giáo dục.

Vinh danh thành phố Sơn La được ghi tên vào mạng lưới 'Thành phố học tập toàn cầu'

Ngày 19/3, tại Quảng trường Tây Bắc (thành phố Sơn La), diễn ra Lễ vinh danh thành phố Sơn La được ghi danh vào mạng lưới 'Thành phố học tập toàn cầu' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thuộc Liên hợp quốc (UNESCO).

Vinh danh Thành phố Sơn La - Thành phố học tập toàn cầu

Danh hiệu 'Thành phố học tập toàn cầu' không phải là điểm đến mà là 'biển chỉ dẫn' cho những hành trình tiếp theo - Đó là nội dung được nhấn mạnh tại lễ vinh danh thành phố Sơn La được ghi danh vào mạng lưới các thành phố học tập toàn cầu của UNESCO.

Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng chúc mừng Sơn La có 'Thành phố học tập toàn cầu'

Tối 19/3, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đã dự, tặng hoa chúc mừng và trao chứng nhận 'Thành phố học tập toàn cầu' cho tỉnh Sơn La.

Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài cuối: Không thể 'bình mới rượu cũ'

Việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu, phù hợp với điều kiện thực tiễn. Tuy nhiên, khi đi vào thực tế đã có những khó khăn nhất định. Việc tích hợp các môn Khoa học tự nhiên và Lịch sử - Địa lý còn nhiều bất cập.

Tồn tại hệ THCS trong trường chuyên, ngân sách, giáo viên ở đâu ra?

Dù mang lại thuận lợi ra sao, các trường trung học phổ thông chuyên cần phải đảm bảo việc tuyển sinh đúng với quy định của Luật pháp hiện hành.

Thiếu trường, lớp là nguyên nhân của chạy đua tuyển sinh đầu cấp

Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Đinh Công Sỹ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, vấn đề tuyển sinh đầu cấp tại Hà Nội và một số thành phố lớn đang tồn tại nhiều bất cập, trong đó có việc dồn ép trẻ học thêm, luyện thi. Nguyên nhân chính của việc này là do thiếu trường, lớp học, nhất là các trường công lập.

Mang Xuân yêu thương tới những người lao động khó

Trong không khí hân hoan đón chào năm mới Giáp Thìn 2024 đang đến gần, nhiều địa phương nỗ lực mang Xuân yêu thương tới những người lao động khó.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Nhất quán, bản lĩnh tiếp tục đổi mới giáo dục

Sáng 4/1, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Giáo dục nghề nghiệp còn nhiều khó khăn

Tọa đàm Phát triển giáo dục nghề nghiệp theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT diễn ra chiều 22/12 tại Hà Nội.

PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC ĐINH CÔNG SỸ: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO CHẤY LƯỢNG, GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Nhấn mạnh phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao luôn là một trong 3 đột phá chiến lược cho phát triển nhanh và bền vững đất nước, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Đinh Công Sỹ cho rằng, cần thúc phát triển giáo dục nghề nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, gắn với phát triển bền vững.

Xóa những bất cập của chính sách hỗ trợ nấu ăn bán trú

10 năm triển khai kể từ ngày ban hành, Nghị quyết hỗ trợ tổ chức nấu ăn bán trú của HĐND tỉnh Sơn La đã mang đến những hiệu quả hết sức thiết thực. Tuy nhiên, thực tế triển khai cũng bộc lộ một số bất cập. Vì vậy, những người ban hành chính sách và cả các đơn vị thực thi đang tăng cường nhiều giải pháp để chính sách này lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.

7 nhà báo cùng tìm câu trả lời cho dạy học tích hợp

Loạt bài 'Vì sao phải thực hiện dạy học tích hợp' đã xuất sắc đoạt giải tại Giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam' năm 2023.

Sửa luật để tạo cơ chế đột phá cho Thủ đô phát triển nhanh, bền vững

Việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết, nhằm kịp thời thể chế hóa các quan điểm định hướng được đề ra trong các nghị quyết của Trung ương, Bộ Chính trị nhằm tạo cơ chế đột phá, huy động mọi nguồn lực, khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh đưa Thủ đô tiếp tục phát triển nhanh, bền vững. Tuy nhiên, các đại biểu cho rằng, cần rà soát, đánh giá kỹ chính sách trong dự thảo Luật để bảo đảm tính khả thi. Đây là ý kiến của các đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La, Tuyên Quang, Tây Ninh, TP. Đà Nẵng tại phiên họp tổ chiều nay, 10.11.

Đề nghị giữ nguyên tên gọi của Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án Nhân dân cấp tỉnh như quy định Luật hiện hành

Thảo luận tại Tổ 11 chiều nay, 9.11 về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đa số các đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La, Tuyên Quang, Tây Ninh, TP. Đà Nẵng cơ bản tán thành sự cần thiết sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân năm 2014 nhằm đẩy mạnh cải cách tư pháp, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, các đại biểu đề nghị giữ nguyên tên gọi của Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án Nhân dân cấp tỉnh như quy định Luật hiện hành.

Nội dung trả lời chất vấn trúng và đúng các vấn đề đại biểu Quốc hội nêu

Sau gần 2 ngày diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá phần trả lời của các bộ trưởng, trưởng ngành và các Phó Thủ tướng Chính phủ đã thể hiện tinh thần cầu thị, thông tin đúng và trúng các vấn đề đại biểu nêu.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: CHẤT VẤN THỂ HIỆN VAI TRÒ ĐỒNG HÀNH CỦA QUỐC HỘI TRONG VIỆC HIỆN THỰC HÓA CÁC CAM KẾT, TẠO CHUYỂN BIẾN THIẾT THỰC

Chia sẻ bên lề phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, phiên chất vấn thể hiện vai trò đồng hành của Quốc hội cùng Chính phủ, các bộ, ngành trong quá trình tổ chức thực hiện, biến các cam kết, lời hứa thành hiện thực, tạo chuyển biến thực chất trong cuộc sống.

Khẳng định tính trung thực về chi phí đổi mới Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Sáng 1/11, phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội đã có nhiều ý kiến đề cập đến kinh phí đổi mới Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông năm 2018.

Hàng loạt vấn đề liên quan đến giáo dục được đại biểu đề nghị làm rõ

Trong phiên làm việc việc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, diễn ra chiều nay (1/11), nhiều đại biểu yêu cầu làm rõ hàng loạt nội dung liên quan đến giáo dục, sách giáo khoa và quy định về bộ máy tổ chức của cơ sở giáo dục.

Sách giáo khoa làm 'nóng' nghị trường

Chủ trương Nhà nước biên soạn một bộ sách giáo khoa hay xã hội hóa nhận được nhiều ý kiến khác nhau tại nghị trường hơn 1 ngày qua. Có ý kiến cho rằng, Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định rõ việc biên soạn 1 bộ sách là trách nhiệm của Nhà nước. Nếu ngay từ đầu thực hiện đúng quy định thì tình hình đã khác bởi việc in ấn, phát hành, đảm bảo rẻ nhất đến tay học sinh.

Phiên họp toàn thể lần thứ 6 Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội

Chiều 22-10, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 6. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh và các Phó Chủ nhiệm: Phan Viết Lượng, Đinh Công Sỹ, Tạ Văn Hạ và Nguyễn Thị Mai Thoa đồng chủ trì phiên họp.

ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC LÀM VIỆC VỚI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Chiều ngày 8/10, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo về tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác năm học 2022 - 2023, phương hướng nhiệm vụ công tác năm học 2023 - 2024; tình hình phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước năm 2023, dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đồng chủ trì buổi làm việc.

Mở rộng cơ hội hợp tác giáo dục với Liên bang Nga

Nhằm phát triển quan hệ hợp tác với các hiệp hội cựu học viên và những đại diện đang làm việc trong lĩnh vực giáo dục ở châu Á, ngày 3/10, Cơ quan hợp tác Liên bang Nga đã tổ chức Diễn đàn học viên nước ngoài tốt nghiệp các trường đại học Liên Xô (trước đây) và Liên bang Nga (ngày nay) tại Hà Nội.

Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm tiếp Đoàn Đại biểu Quốc hội trẻ Quốc hội Lào

Chiều 18.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm đã tiếp Đoàn Đại biểu Quốc hội trẻ Quốc hội Lào do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Keochaleun Xiayingyang làm Trưởng đoàn nhân dịp Đoàn tham dự Hội nghị Nghị sĩ toàn cầu lần thứ 9 do Quốc hội Việt Nam đăng cai tổ chức.

HỘI NGHỊ NGHỊ SĨ TRẺ TOÀN CẦU LẦN THỨ 9 MỞ RỘNG VAI TRÒ CỦA NGHỊ SĨ TRẺ TRONG THÚC ĐẨY MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đánh giá về kết quả Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, nhiều đại biểu khẳng định, Hội nghị là kênh ngoại giao nghị viện đa phương nổi bật trong năm 2023 với những đóng góp quan trọng, góp phần mở rộng vai trò, ảnh hưởng của các nghị sĩ trẻ trong thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), vì hòa bình, hợp tác và phát triển chung của thế giới.

PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC NHÓM ĐBQH TRẺ KHÓA XV ĐINH CÔNG SỸ HỘI ĐÀM VỚI ĐOÀN ĐBQH TRẺ QUỐC HỘI LÀO

Tối 18/9, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực Nhóm ĐBQH trẻ Việt Nam khóa XV Đinh Công Sỹ hội đàm với Đoàn ĐBQH trẻ Quốc hội Lào do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Quốc hội Lào Keochaleun Xiayingyang làm Trưởng Đoàn nhân dịp tham dự Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 tại Việt Nam.

Họp báo công bố kết quả Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9

Chiều 16.9, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội, Ban Tổ chức Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 của Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) do Quốc hội Việt Nam đăng cai đã tổ chức họp báo về kết quả Hội nghị.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: ĐBQH TRẺ VIỆT NAM NỖ LỰC HIỆN THỰC HÓA TUYÊN BỐ HÀ NỘI, THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đánh giá về thành công của Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, nhiều ĐBQH trẻ của Việt Nam khẳng định, những kết quả của Hội nghị thực sự có những đóng góp quan trọng vào việc duy trì hòa bình, thúc đẩy hợp tác, xây dựng lòng tin giữa các nghị viện. Các ĐBQH trẻ cũng thể hiện quyết tâm hiện thực hóa Tuyên bố Hội nghị để thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs).

Đại biểu Đinh Công Sỹ: Phiên khai mạc đã thể hiện được tinh thần Việt Nam trong Hội nghị lần này

Vào sáng nay 15/9, Phiên khai mạc Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, với phát biểu của các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam và Liên minh Nghị viện thế giới IPU, cùng đại diện các Nghị sĩ trẻ Việt Nam và thế giới đã thực sự gửi đi thông điệp mạnh mẽ về quyết tâm hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững, thông qua phát huy vai trò của chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo.

200 sinh viên tình nguyện sẵn sàng phục vụ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9

Vừa qua, T.Ư Đoàn phối hợp với Văn phòng Quốc hội tổ chức Chương trình gặp mặt 200 tình nguyện viên phục vụ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9. Anh Bùi Quang Huy - Ủy viên dự khuyết T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn chủ trì buổi gặp mặt.