Tiền Giang: Thực hiện hiệu quả 2 đề án đờn ca tài tử

Tiền Giang là vùng đất có bề dầy về lịch sử văn hóa, là địa phương có nhiều loại hình văn hóa vật thể và phi vật thể, góp phần hình thành nền 'văn minh miệt vườn' của vùng sông nước Cửu Long; là mảnh đất sinh sôi của phong trào đờn ca tài tử (ĐCTT) hồi đầu thế kỷ XX, là cái nôi của sân khấu cải lương Nam bộ, là quê hương của những tài danh nghệ thuật được công chúng mộ điệu cả nước biết đến, đã góp phần làm rạng rỡ quê hương Tiền Giang, vùng đất 'Địa linh nhân kiệt'.

Giữ nét đẹp Đờn ca tài tử

Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ là loại hình nghệ thuật truyền thống và được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. ĐCTT hình thành, duy trì, phát triển trong dân, phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần của người dân. Trải qua hàng trăm năm với bao thăng trầm, biến đổi, ĐCTT vẫn tồn tại, không thể thiếu trong đời sống thường ngày bình dị của người dân Nam Bộ nói chung và Long An nói riêng.

Ban Đờn ca tài tử tỉnh Cà Mau khoe tài tại Cần Thơ

Đêm 18/4, tại khuôn viên Đền thờ các Vua Hùng (TP Cần Thơ) diễn ra Chương trình giao lưu nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) ba tỉnh Cần Thơ, Long An, Cà Mau.

Giữ gìn tiếng đờn ca

Đờn ca tài tử (ĐCTT) bắt nguồn từ nhạc lễ và âm nhạc dân gian Nam Bộ, đến nay, đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của người dân miền Nam nói chung và Long An nói riêng. Một cách miệt mài và bền bỉ, bộ môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc đang được bảo tồn, gìn giữ và phát triển.

Lan tỏa giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, song sau hơn 5 năm thực hiện Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Phong trào ĐCTT đang phát triển lan tỏa mạnh mẽ tại nhiều sân chơi trong tỉnh.

Thủ Thừa: Lan tỏa phong trào đờn ca tài tử

Nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ từ lâu trở thành 'món ăn' tinh thần không thể thiếu trong đời sống, sinh hoạt của người dân miền sông nước. Với niềm đam mê đối với loại hình nghệ thuật này, Câu lạc bộ (CLB) ĐCTT huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An đã và đang nỗ lực lan tỏa điệu đờn, lời ca đến mọi người.

Tưởng nhớ Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại

Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi) là nhạc quan yêu nước của triều đình nhà Nguyễn. Ông là người có công đặt nền móng cho nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ. Hàng năm, cứ vào ngày 18 tháng Giêng, tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An diễn ra Lễ húy kỵ Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại nhằm tưởng nhớ công lao của ông.

Giữ nhịp đờn ca

Đờn ca tài tử (ĐCTT) gắn liền với đời sống của người dân Nam bộ. Là người nặng lòng với nghệ thuật ĐCTT Nam bộ, Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Hồng Cúc luôn hết mình trong vai trò người truyền lửa đam mê đến với các bạn trẻ, góp phần giữ gìn, phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống.

Nơi xuất hiện nhiều ngón đờn, giọng ca tiêu biểu

Sinh thời, khi nhắc đến đờn ca tài tử (ĐCTT), Giáo sư - Tiến sĩ Trần Văn Khê luôn tự hào: 'Năm 1900, ĐCTT của Việt Nam đã được xuất ngoại, ông Nguyễn Tống Triều đã mạnh dạn đưa nhóm ĐCTT Mỹ Tho sang Pháp biểu diễn ở Hội chợ thế giới Paris và gây tiếng vang ở phương Tây, nhóm ĐCTT Mỹ Tho được nhiều báo nước ngoài nhắc đến, ngợi khen dòng nhạc An Nam đầy ấn tượng….'Với sự độc đáo của âm nhạc dân gian trong ĐCTT Nam bộ, ngày 5-3-2013, tổ chức UNESCO vinh danh Nghệ thuật ĐCTT Nam bộ là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại'.CHẶNG ĐƯỜNG 25 NĂM CỦA CLB ĐCTT HỘI VH-NT TIỀN GIANG

Những người thầy đam mê nghệ thuật

Vừa hoạt động nghệ thuật, vừa đứng trên bục giảng, nhiều giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn đem đến những điểm nhấn thú vị trong giờ học, góp phần vun bồi tình yêu quê hương cho học sinh.

Khai mạc Liên hoan nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ

Chiều 14-12, tại Nhà hát Cao Văn Lầu (TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu), Sở VH-TT-DL tỉnh Bạc Liêu tổ chức khai mạc Liên hoan nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ 3 tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau lần thứ 17 mở rộng (có sự tham gia của tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang và TP Cần Thơ).

Tiền Giang: Giao lưu và trao giải ảnh nghệ thuật về đờn ca tài tử

Nhân kỷ niệm 10 năm UNESCO vinh danh nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (12-2013 - 12-2023), tối ngày 12-12, Trung tâm Văn hóa tỉnh Tiền Giang (trực thuộc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch) tổ chức Chương trình giao lưu ĐCTT; triển lãm ảnh chất lượng nghệ thuật cao và trao giải Hội thi Ảnh thời sự - nghệ thuật 'ĐCTT trong đời sống tinh thần của nhân dân Tiền Giang'.

Rực rỡ chương trình nghệ thuật 'Đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản tỏa sáng'

Tối 8-12, tại sân khấu Khu A Công viên 23-9, quận 1, TP HCM - Ban Tổ chức các ngày lễ lớn TP HCM đã tổ chức kỷ niệm 10 năm Ngày UNESCO vinh danh loại hình Nghệ thuật Đờn ca tài tử vùng Nam bộ của Việt Nam.

Sức sống đờn ca tài tử ở TPHCM

Cách đây đúng 10 năm, ngày 5-12-2013, đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lan tỏa nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ

Cách đây 10 năm, ngày 5-12-2013, đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ chính thức được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. 10 năm chỉ là một thoáng trong lịch sử hơn 100 năm của nghệ thuật ĐCTT, nhưng một thoáng ấy đã có rất nhiều điều thay đổi, mang đến cả những niềm vui cùng không ít âu lo...

An Giang bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử

An Giang đã triển khai các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) với hình thức đa dạng, phong phú. Qua đó, giúp loại hình nghệ thuật ĐCTT phát triển đúng định hướng, tính chất, bảo lưu những giá trị nghệ thuật truyền thống hiệu quả và phát triển bền vững, góp phần nâng cao đời sống, mức hưởng thụ văn hóa của người dân.

30 năm giữ lửa đờn ca tài tử

Câu lạc bộ (CLB) đờn ca tài tử (ĐCTT) huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An do vợ chồng ông Võ Minh Hoàng và bà Nguyễn Thanh Thúy (thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng) làm nòng cốt từng nhiều lần thành lập rồi giải tán. Tuy nhiên, những người yêu đờn ca vẫn tìm đến với nhau và CLB được duy trì cho đến nay bởi những người có chung đam mê đờn hát.

Bến Lức: Giữ gìn nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ

Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ là một trong những loại hình nghệ thuật đang được huyện Bến Lức, tỉnh Long An bảo tồn, phát huy, qua đó tạo thêm nhiều sân chơi để các nghệ nhân, tài tử giao lưu, truyền nghề.

Bài 2: Tạo sân chơi cho người đam mê đờn ca tài tử

Thời gian gần đây, các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành Văn hóa có nhiều chủ trương, đề án thiết thực duy trì hoạt động, bảo tồn và phát huy giá trị loại hình ĐCTT và sân khấu cải lương trên địa bàn tỉnh.

Nỗ lực gìn giữ, phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử

Năm 2023 tròn 10 năm nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

TX. Cai Lậy: Vực dậy phong trào đờn ca tài tử

Trong giai đoạn đại dịch Covid-19, phong trào đờn ca tài tử (ĐCTT) ở các địa phương trầm lắng và phường Nhị Mỹ, TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang cũng không ngoại lệ. Gần đây, phường đã tổ chức lại phong trào và thu hút đông đảo những người yêu thích ĐCTT trong và ngoài phường đến giao lưu, ca hát, tạo không khí rộn ràng, sôi nổi.

Đờn ca tài tử, đâu dễ bỏ lơi

Tại TPHCM, có thời điểm, các câu lạc bộ (CLB) đờn ca tài tử (ĐCTT) thuộc các trung tâm văn hóa, nhà văn hóa các phường, xã và tư nhân hoạt động rất sôi nổi, hiệu quả. Thế nhưng, từ sau dịch Covid-19, hoạt động ĐCTT bị thu hẹp dần. Bên cạnh những CLB là điểm sáng vẫn nỗ lực duy trì sinh hoạt định kỳ, nhiều CLB đã không còn tổ chức sinh hoạt như trước.

Đờn ca tài tử, sức sống mãnh liệt ở nông thôn miền Tây

Đã hơn một thế kỷ nay, đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ đã gắn bó với người miền Nam như một nét văn hóa đặc sắc. Ở nông thôn, hầu như ai cũng biết vài ba câu vọng cổ, cải lương. Ở nhiều thôn, ấp, chẳng ai bảo ai, cũng rủ nhau thành lập các nhóm ĐCTT để 'giúp vui' cho thôn, ấp hay đơn giản chỉ là để giải khát 'cơn nghiền' đờn ca cho riêng mình.

Nhạc sư Lê Văn Tiếng - Trọn đời vì đờn ca tài tử

Long An được xem là một trong những cái nôi của đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ, nơi đức hậu tổ Nguyễn Quang Đại từng lưu lại, truyền dạy, góp phần hình thành, phát triển bộ môn nghệ thuật này. Ngoài ra, đây còn là nơi sinh ra nhiều nghệ nhân, nhạc sư tài hoa, có đóng góp quan trọng cho việc lan tỏa nghệ thuật ĐCTT. Trong đó, phải kể đến nghệ nhân Lê Văn Tiếng - một trong hai tác giả của quyển Cầm ca tân điệu, vốn được xem là sách 'gối đầu giường' của các thế hệ nghệ nhân, tài tử tỉnh nhà.

Gìn giữ và phát huy giá trị nghệ thuật Di sản văn hóa nhân loại 'Đờn ca tài tử'

Trước guồng quay của cuộc sống hiện đại, nghệ thuật đờn ca tài tử đang đối mặt với nguy cơ bị mai một.

Trần Phong Sắc - Kỳ nhân đất Tân An xưa

Trần Phong Sắc - nhà văn hóa, nghệ nhân dân gian từng được các sách, báo ca ngợi, tôn gọi là 'Kỳ nhân đất Tân An xưa'. Ông là người yêu nước, không phải bằng những hoạt động đấu tranh quyết liệt mà bằng việc dạy học, viết sách. Tên của ông được đặt cho một tuyến đường ở trung tâm TP.Tân An, tỉnh Long An.