Hội làng Đông Sơn ở thành phố Thanh Hóa

Ngày 11/4, tại đền Đức Thánh Cả ở làng Đông Sơn, Ủy ban nhân dân phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa (Thanh Hóa) long trọng tổ chức Lễ hội đền Đức Thánh Cả làng Đông Sơn năm 2024.

Lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn

Sáng 11/4, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) đã tổ chức lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn.

Về làng Ngọc Diêm

Thành lập từ cuối thế kỷ XV, cùng với sự thay đổi của tên làng, tên thôn, đến nay thôn Ngọc Diêm 1, xã Quảng Chính (Quảng Xương) tuy không giữ được giếng nước, sân đình, song chính từ nếp nhà, truyền thống quê hương mà người dân đã nỗ lực phát triển, xây dựng đời sống mới.

Về làng Ngọc Diêm

Thành lập từ cuối thế kỷ XV, cùng với sự thay đổi của tên làng, tên thôn, đến nay thôn Ngọc Diêm 1, xã Quảng Chính (Quảng Xương) tuy không giữ được giếng nước, sân đình, song chính từ nếp nhà, truyền thống quê hương mà người dân đã nỗ lực phát triển, xây dựng đời sống mới.

Độc đáo Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia Múa đèn chạy chữ ở Thanh Hóa

Nét độc đáo của điệu 'Múa đèn chạy chữ' ở là sự kết hợp giữa hát chèo chải cổ cùng các động tác múa để tạo nên tổ khúc múa đèn, ca ngợi công ơn Đức Thánh Cả và Thành hoàng làng.

Để 'Múa đèn chạy chữ, hát chèo chải cổ' trường tồn mãi với thời gian

Nghệ thuật trình diễn dân gian 'Múa đèn chạy chữ, hát chèo chải cổ' gắn liền với lễ hội Ngư Võng Phường của người dân làng Nhân Cao, xã Thiệu Quang (Thiệu Hóa). Hằng trăm năm qua, người dân nơi đây vẫn nỗ lực giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa đặc trưng của địa phương. Tự hào hơn khi Nghệ thuật trình diễn dân gian 'Múa đèn chạy chữ, hát chèo chải cổ' được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể.

Tết xưa làng cổ

Tết Giáp Thìn 2024 năm nay, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) tiếp tục tổ chức chương trình 'Tết xưa làng cổ' với nhiều hoạt động độc đáo, thú vị. Chương trình không những mang lại ấn tượng cho du khách mà còn quảng bá hình ảnh và thu hút đông đảo khách du lịch đến với TP Thanh Hóa.

Về Bạch Hạc xem lễ hội truyền thống

Với người dân phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, ngày 25/9 âm lịch hằng năm là một trong ba kỳ tiệc lệ quan trọng trong năm- ngày diễn ra lễ hội truyền thống tiệc Quan Thanh- đền Tam Giang. Tương truyền từ xa xưa đây là ngày hiển thánh của Đức Thánh Cả cũng là ngày Vua Trần Nhân Tông có chỉ dụ cho tổ chức tại Bạch Hạc lễ tiệc Quan Thanh vào năm Kỷ Sửu 1289, khao quân mừng nhà Trần ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông. Theo lệ đó đến nay, nhân dân Bạch Hạc vẫn làm lễ tiệc hằng năm vào ngày 25/9 âm lịch tại đền Tam Giang. Lễ hội diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc, độc đáo thu hút đông đảo nhân dân địa phương và du khách thập phương tham dự.

Xây dựng các tuyến du lịch lịch sử cách mạng, trải nghiệm văn hóa làng nghề tại Ứng Hòa

Huyện Ứng Hòa (Hà Nội) là nơi có truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng phong phú. Để khai thác lợi thế du lịch, huyện đang tập trung xây dựng các tuyến du lịch lịch sử cách mạng, trải nghiệm văn hóa làng nghề.

Liên kết Ứng Hòa với các trung tâm du lịch trọng điểm của Hà Nội

Ngày 7-9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ứng Hòa tổ chức Hội nghị triển khai về ứng xử văn minh và du lịch cộng đồng cho dân cư, nhằm khai thác tiềm năng du lịch trên địa bàn, trong đó tập trung cho phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn.

Độc đáo ngôi đền hàng trăm năm tuổi ở vùng biển xứ Thanh

Với lối kiến trúc độc đáo, cùng vẻ đẹp cổ kính, uy nghiêm… Đền thờ Tô Hiến Thành (xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa) trở thành một điểm đến không thể bỏ lỡ của du khách khi về với xứ Thanh.

Nét đẹp văn hóa tâm linh trong lễ hội đền Đức Thánh Cả

Hàng năm vào tháng 2 Âm lịch, người dân biển Đa Lộc lại gác công việc để tham gia lễ hội đền Đức Thánh Cả, cầu mưa thuận gió hòa, cuộc sống ấm no.

Cận cảnh ngôi chùa có kiến trúc độc đáo ở Thanh Hóa

Trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử và thời đại, chùa Bụt ở xứ Thanh ngày nay đã được phục dựng lại bằng lối kiến trúc độc lạ đã trở thành điểm du lịch tâm linh níu chân du khách thập phương.

Di tích quốc gia chùa Cả ở Hải Dương sắp sập đổ, phải chằng chống xung quanh

Nhiều xà, kèo có hiện tượng mọt, mục, tường nghiêng có thể đổ sập bất cứ lúc nào... là thực trạng ở ngôi chùa được xếp hạng di tích cấp quốc gia ở Hải Dương.

Thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tại Miếu Lãi Lèn

Miếu Lãi Lèn - ngôi miếu cổ ở làng Phù Đức (xã Kim Đức, thành phố Việt Trì) là di tích liên quan đến Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, đồng thời cũng là di tích gốc liên quan đến nguồn gốc ra đời của một di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại - Hát Xoan Phú Thọ.

Xót xa hình ảnh đổ vỡ tại di tích quốc gia chùa Cả ở Hải Dương

Chùa Cả ở thôn Dưỡng Thái Trung, xã Phúc Thành, huyện Kim Thành (Hải Dương) đã được xếp hạng di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia đang bị xuống cấp nghiêm trọng, có thể sụp đổ bất cứ lúc nào.

Đại úy công an lao xuống hồ cứu bé bị đuối nước

Trong lúc mẹ vào đền thắp hương, bé 4 tuổi chơi ở ngoài không may rơi xuống hồ nước sâu. Nghe tiếng kêu cứu, đại úy Công an TP Thanh Hóa đã nhanh chóng lao xuống hồ cứu bé bị đuối nước.

Lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn, phường Hàm Rồng

Trong 2 ngày 2 và 3-4, UBND phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) tổ chức lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn.

Cận cảnh di tích cấp Quốc gia chùa Cảnh Linh Hải Dương… chờ sập

Chùa Cảnh Linh – di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia là chùa cổ có kiến trúc độc đáo mang nhiều giá trị văn hóa, lịch sử nhưng hiện đang…chờ sập.

Một di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia sắp đổ sập

Sau cơn bão số 7 giữa tháng 10.2021, một bức tường của chùa Cả bị đổ sập. Từ đó đến nay, ngôi chùa vẫn được chống bằng cột gỗ.

Cụm Di tích nghè Diêm Phố - Điểm đến tâm linh hấp dẫn

Cụm di tích nghè Diêm Phố thuộc xã Ngư Lộc (Hậu Lộc). Trải qua nhiều biến cố và xâm thực nước biển, cụm di tích nghè - chùa - phủ - miếu Diêm Phố được di chuyển nhiều lần và hiện đặt trên địa bàn thôn Ninh Phú (xã Đa Lộc). Cụm di tích không chỉ là điểm đến tâm linh hấp dẫn mà còn là nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ xã Ngư Lộc và vùng lân cận.

Sau cánh cổng làng...

Nằm men theo chân núi Tử, mặt nhìn ra sông Mã, làng Ngói (xã Thiệu Quang, huyện Thiệu Hóa) như biết bao làng thuần nông, vẫn 'sống' một đời sống bình lặng. Ngay cả những cụ cao niên nhất cũng không nhớ làng được hình thành từ bao giờ. Họ chỉ nghe kể lại rằng, thuở ban đầu, có một vài người làm nghề chài lưới đã tìm lên đất này dựng nhà tạm để có nơi đi về hôm sớm. Dần dà, người ta khai hoang, trồng lúa nước, ổn định cuộc sống rồi dựng nên xóm làng. Làng ban đầu có tên là Ngư Võng Phường, về sau đổi thành làng Ngư Lăng, rồi Nhân Cao (tục gọi là làng Ngói) như ngày nay.

5 di tích tiêu biểu thờ các võ tướng thời Đinh

Trong cuộc khởi nghĩa của Đinh Bộ Lĩnh, có nhiều võ tướng người Hải Dương tham gia. Sau khi mất, các võ tướng được nhân dân xây dựng đình, miếu thờ tự ghi nhận công lao.

5 di tích độc đáo thờ tướng lĩnh của Lê Lợi ở Hải Dương

Tại Hải Dương, có không ít tướng lĩnh tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và được Lê Lợi tin dùng, sát cánh cùng ông chiến đấu đánh tan quân giặc, thống nhất đất nước.

Kiệu bay làng bún

Dù làm ăn tận chân trời góc bể nào, hễ là dân Phú Đô (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) không ai quên hội làng - ngày 8 và 9 tháng Giêng hàng năm. Bạn tôi, anh Nghiêm Xuân Cách - một người sinh ra, lớn lên ở Phú Đô - quả quyết như vậy.

Hành trình 'Tôi yêu Tổ quốc tôi' đến miền di sản văn hóa Hát Xoan

Hành trình 'Tôi yêu Tổ quốc tôi' đã đến với miền di sản văn hóa Hát Xoan (Phú Thọ). Bên sân miếu Lãi Lèn, các bạn trẻ đã nghe giới thiệu và thưởng thức nghệ thuật trình diễn nghệ thuật Hát Xoan với chặng nghi lễ, quả cách và hát hội.

Có một Diêm Phố rất khác...

Bên cạnh di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc lễ hội Cầu Ngư; Diêm Phố còn một quần thể di tích nghè - chùa - phủ - miếu hết sức độc đáo. Sự độc đáo thể hiện trước hết ở sự 'tích hợp' của các kiến trúc thờ thần và thờ phật ngay trong một không gian. Sự hài hòa của các kiến trúc đã phản ánh một cách chân thực và sâu sắc quan niệm cùng cái nhìn rất thoáng, không câu nệ của cư dân nơi đây về tín ngưỡng, tôn giáo.