Về với Mường Xia

Mường Xia có tên gọi cũ là Mường Chu Sàn, bao gồm các xã Sơn Thủy, Na Mèo (Quan Sơn). Nơi đây có khoảng 8.000 người sinh sống với các dân tộc Thái, Mường, Mông, Kinh... Vùng đất Mường Xia còn gìn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống với các làn điệu dân ca, dân vũ, điệu múa, nếp nhà sàn, nghề dệt thổ cẩm, ẩm thực... Bên cạnh đó, thiên nhiên còn ban tặng cho vùng đất nơi đây cảnh quan hùng vĩ, đẹp như bức tranh sơn thủy hữu tình với những địa danh nổi tiếng như: động Bo Cúng, đền thờ Tướng quân Tư Mã Hai Đào, núi Lá Hoa, núi Pha Dùa, dòng suối Xia...

Du lịch xanh ngày càng được yêu thích

Gần gũi thiên nhiên, thân thiện môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa, đảm bảo phát triển bền vững... những ưu điểm trên khiến cho du lịch xanh ngày càng được lòng du khách.

Tín hiệu tích cực trong phát triển du lịch ở Quan Sơn

Những năm qua huyện Quan Sơn đã phát huy tiềm năng, lợi thế, chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để phát triển du lịch và bước đầu đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận.

Đưa các huyện Quan Sơn và Lang Chánh vào nhóm các địa phương phát triển du lịch khá của tỉnh

Sáng 19/3, tại huyện Quan Sơn, đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Phát triển du lịch tỉnh đã làm việc với 2 huyện Lang Chánh, Quan Sơn về công tác quản lý, phát triển du lịch. Tham gia đoàn có các thành viên Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh.

Khám phá du lịch Quan Sơn

Động Bo Cúng, bản Ngàm... cùng nhiều sản phẩm du lịch đa dạng khác đã và đang thúc đẩy du lịch huyện Quan Sơn phát triển.

Đánh thức tiềm năng du lịch vùng biên xứ Thanh

Với đường biên giới dài, tiếp giáp với tỉnh Hủa Phăn (Lào), cùng với cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, ẩm thực đặc sắc và nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Thanh Hóa đang có nhiều tiềm năng lớn để đánh thức du lịch vùng biên.

Tỉnh nào ở Việt Nam có nhiều huyện nhất?

Đây là tỉnh có nhiều huyện nhất nước ta, nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, nhiều tiềm năng trong phát triển du lịch biển, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.

Kỳ thú hang động miền Tây xứ Thanh

Những năm gần đây, động Bo Cúng thuộc địa bàn bản Chanh, xã Sơn Thủy là một trong những điểm đến khám phá hang động gắn với du lịch cộng đồng hấp dẫn của huyện Quan Sơn nói riêng và của khu vực miền núi Thanh Hóa nói chung. Với chiều dài khoảng 1 km với nhiều ngách hang, động Bo Cúng có vô vàn những nhũ đá với đủ màu sắc và hình hài độc đáo đem đến những trải nghiệm thú vị dành cho du khách.

Để du lịch cộng đồng Quan Sơn phát triển bền vững

Trên cơ sở Đề án Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Quan Sơn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, cùng với việc đầu tư kết cấu hạ tầng, thời gian qua, huyện Quan Sơn đã tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch hấp dẫn để phục vụ khách du lịch.

Thúc đẩy phát triển du lịch vùng biên xứ Thanh

Với lợi thế có đường biên giới dài, tiếp giáp với tỉnh Hủa Phăn (Lào) là điều kiện thuận lợi để các huyện vùng biên của tỉnh Thanh Hóa phát triển du lịch, góp phần xóa đói, giảm nghèo, giữ vững chủ quyền an ninh biên giới quốc gia.

Động Bo Cúng - điểm du lịch hấp dẫn

Cách TP Thanh Hóa khoảng gần 190 km về hướng Tây Bắc, động Bo Cúng tọa lạc tại bản Chanh, xã Sơn Thủy (Quan Sơn). Đến đây, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ vĩ, đủ màu sắc của hệ thống nhũ đá trong hang mà còn được hòa mình với thiên nhiên, cảnh quan hoang sơ của núi rừng nơi đây.

Khu du lịch động Bo Cúng (Quan Sơn) đón lượng khách kỷ lục

Thông tin từ Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Quan Sơn sáng 3-5, trong 5 ngày nghỉ lễ dịp 30-4 và 1-5 năm nay, Khu du lịch động Bo Cúng (bản Chanh, xã Sơn Thủy) đón gần 5.000 lượt khách du lịch, cao nhất từ trước tới nay và gấp 10 lần so với cùng kỳ.

Sôi nổi giải bóng chuyền nam – nữ huyện Quan Sơn mở rộng 2023

Sáng 30-4, tại xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn đã sôi nổi tổ chức Giải bóng chuyền nam – nữ mở rộng - Cúp Động Bo Cúng năm 2023. Đây là hoạt động TDTT thiết thực chào mừng kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam - Thống nhất đất nước (30-4) và 137 năm Ngày Quốc tế Lao động 1-5.

Nhiều giải pháp phát triển ngành công nghiệp 'không khói' ở huyện Quan Sơn

Huyện Quan Sơn có Cửa khẩu Quốc tế Na Mèo, là cửa ngõ giao thương với nước bạn Lào và là địa phương có đông đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mông cùng sinh sống. Với truyền thống văn hóa đa dạng, đặc sắc của Lễ hội Mường Xia, di tích lịch sử cầu Phà Lò, di tích danh thắng động Bo Cúng… đã tạo cho huyện miền núi này tiềm năng lớn trong phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm, khám phá.

Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh khảo sát động Bo Cúng

Nhằm thực hiện tốt công tác quản lý, bảo tồn và khai thác tiềm năng phát triển du lịch động Bo Cúng ở bản Chanh, xã Sơn Thủy (Quan Sơn), UBND huyện Quan Sơn đã mời Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh (BCRA) ở Việt Nam hỗ trợ huyện nghiên cứu, khảo sát động Bo Cúng, nhằm phát triển ngành du lịch bền vững.

Quan Sơn gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với phát triển du lịch luôn được huyện Quan Sơn quan tâm thực hiện, góp phần thúc đẩy du lịch phát triển.

Phục dựng nhiều trò chơi dân gian tại Lễ hội Mường Xia

Ở nhiều nơi lễ hội đang dần phai nhạt, nhất là phần hội, người dân, du khách chỉ đứng ngoài xem chứ không còn là một phần tất yếu. Lễ hội Mường Xia (Quan Sơn, Thanh Hóa) sẽ phục dựng lại nhiều trò chơi dân gian, phần hội hứa hẹn thu hút đông đảo người dân và khách thập phương.

Phát hiện mới trong động Bo Cúng huyện Quan Sơn

Động Bo Cúng thuộc bản Chanh, xã Sơn Thủy (Quan Sơn) được người dân địa phương phát hiện từ năm 2008, sau đó được nhiều người khám phá và trở thành điểm du lịch thu hút khách của huyện Quan Sơn. Động dài gần 1 km, với nhiều ngách hang khác nhau, chiều rộng khoảng 50 m.

Đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Xia vào ngày 1-3

Theo thông tin từ UBND huyện Quan Sơn, từ ngày 28-2 đến 1-3, huyện Quan Sơn sẽ tổ chức Lễ hội Mường Xia năm 2023 và tổ chức đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Xia.

Kỳ thú du lịch hang động

Cùng với hệ thống di tích, danh lam thắng cảnh đẹp là những điểm đến nổi tiếng, Thanh Hóa còn nhiều hang động kỳ bí, những thạch động đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh, dành cho những khách du lịch thích khám phá, trải nghiệm những điều mới mẻ và kỳ thú.

Khám phá vẻ hoang sơ của 'đệ nhất động' có nhũ đá đẹp nhất xứ Thanh

Động Bo Cúng ở xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) là động hoang sơ có nhũ đá được đánh giá là đẹp nhất xứ Thanh.

Chưa chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu du lịch động Bo Cúng

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn số 7292/UBND-THKH về chủ trương đầu tư dự án Khu du lịch động Bo Cúng tại xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn của Công ty cổ phần Xuân Ngọc Minh.

Hướng đến phát triển du lịch sinh thái cộng đồng bền vững: Những mô hình 'chết yểu'

Những năm qua, các chương trình, dự án phát triển du lịch cộng đồng đã được triển khai ở các địa phương trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những mô hình phát huy hiệu quả, thì cũng có không ít mô hình 'chết yểu', gây lãng phí nguồn lực đầu tư của Nhà nước và hao hụt niềm tin của người dân.

Hạ tầng kỹ thuật – động lực thúc đẩy du lịch phát triển

Để khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch, đồng thời, tạo ra tiền đề thu hút các dự án kinh doanh, một yêu cầu đặt ra cho ngành du lịch Thanh Hóa là hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật.

Một miền sơn thủy hữu tình

Với vị trí địa lý và vị thế kinh tế đối ngoại, quốc phòng - an ninh quan trọng, huyện Quan Sơn ví như một phần 'mái nhà' phía Tây của tỉnh Thanh Hóa. Ở đó, từ nhiều đời nay, cộng đồng người Thái, Mường, Mông, Kinh... đã quần cư sinh sống, chinh phục tự nhiên, để khai phá và vun đắp nên vùng sơn thủy hữu tình.

Sơn Thủy hoang tàn sau lũ dữ

Cơn bão số 3 đi qua, không chỉ san phẳng bản làng của bà con Sa Ná (xã Na Mèo) mà người dân ở xã vùng biên Sơn Thủy, huyện Quan Sơn cũng chịu thiệt hại nặng nề, hoang tàn sau lũ dữ.

Ngoài Sa Ná, còn một Sơn Thủy tan hoang sau lũ

Nắng đã lên, rực vàng trên những những cánh rừng ngút ngát, dòng nước đục ngầu, hung dữ của con sông Luồng cũng không còn gầm thét, thế nhưng người dân ở xã nghèo Sơn Thủy, huyện biên giới Quan Sơn vẫn chưa hết bàng hoàng về những gì mà trận lũ ngày 3-8 vừa qua để lại.

Huyện Quan Sơn phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống

Huyện Quan Sơn nằm ở phía Tây của tỉnh, nơi có cảnh quan hùng vĩ, núi non trùng điệp, nhiều danh thắng lung linh sắc màu huyền thoại. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, phong tục tập quán truyền thống đặc sắc của đồng bào các dân tộc nơi đây, chính là điều kiện thuận lợi để huyện khai thác, đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.

Đổi mới ở Quan Sơn

Đường lên Quan Sơn hôm nay đã khác xưa nhiều lắm. Chẳng còn cảm giác 'ổ voi', 'ổ trâu', khúc quanh tay áo như xưa. Đoàn các nhà văn Thanh Hóa háo hức vượt nắng, gió, 'tây tiến' tới miền biên viễn ấy để vui mừng chứng kiến đời sống nông thôn nơi đây đang đổi mới, được hòa mình trong tiếng nhạc rừng du dương của những cánh rừng luồng bao la, chiêm ngắm một 'thiên đường' rực rỡ trong lòng động Bo Cúng, nghe người dân kể chuyện tình Pha Dùa, lễ hội Mường Xia và ngẩn ngơ trước một đồi lá hoa kỳ ảo dưới nắng chiều soi bóng xuống dòng sông Luồng, sông Lò nước trong văn vắt mà chỉ Quan Sơn mới riêng có.

Tiềm năng du lịch từ hệ thống hang động

Miền núi Thanh Hóa có hệ thống núi đá vôi đồ sộ, mà nổi bật là dãy Pù Luông, Pù Rinh, Đồng Mười kéo dài từ Quan Hóa xuống Cẩm Thủy, sang Như Thanh.