Cử tri xã Tân Lập mong sớm có nước sạch

Ngày 7-6, Tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội - Đơn vị bầu cử số 25 tiếp xúc cử tri huyện Đan Phượng trước Kỳ họp thứ 17 HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.

Để cây cầu 'bắc qua' ba thế kỷ sẽ càng thêm đặc biệt!

Tháng 5.2024, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đề nghị Hội Kiến trúc sư Hà Nội cho ý kiến với đề xuất kỹ thuật cải tạo cầu Long Biên của công ty Aterlia (đến từ Pháp). Trên tinh thần đó, bài viết này sẽ nêu một số gợi ý về nghiên cứu phục chế cầu Long Biên.

Hà Nội mở rộng đường Láng để giảm ùn tắc: 'Thất bại đã được dự báo trước'

Theo chuyên gia, nếu đầu tư số tiền lớn đến gần 21.000 tỷ chỉ để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông thì sẽ đối mặt với thất bại.

Hà Nội sẽ có hai quận mới | Hà Nội tin mỗi chiều

Hà Nội sẽ có thêm hai quận mới; Công ty vận hành đường sắt Cát Linh - Hà Đông lãi tăng vọt nhờ đâu?; Hà Nội hỗ trợ tới 100% phí phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VneID... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Sở GTVT Hà Nội phản hồi thông tin về dự án mở rộng đường Láng

Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội mới đây đã có văn bản chính thức, phản hồi thông tin về Dự án cải tạo, mở rộng tuyến đường Vành đai 2 đoạn từ Ngã tư Sở đến Cầu Giấy (đường Láng).

Hà Nội phản hồi thông tin mở rộng đường Láng gấp đôi hiện tại

Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có văn bản chính thức phản hồi thông tin sẽ cải tạo, mở rộng tuyến đường Vành đai 2 đoạn từ Láng đến Cầu Giấy.

Hà Nội: Mở rộng đường Láng hiện mới nghiên cứu sơ bộ, chưa trình thẩm định

Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng tuyến đường Vành đai 2 đoạn từ Ngã tư Sở đến Cầu Giấy (đường Láng hiện hữu) là dự án quan trọng, phức tạp, có tác động lớn cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, thận trọng.

Hà Nội phản hồi thông tin mở rộng đường Láng

Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản chính thức phản hồi thông tin sẽ cải tạo, mở rộng tuyến đường Vành đai 2 đoạn từ Láng đến Cầu Giấy.

Sắp triển khai 11 dự án giao thông trọng điểm, thay đổi diện mạo Thủ đô

Hà Nội được giao nhiệm vụ nghiên cứu lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư 10 dự án đầu tư công và 1 dự án tư theo hình thức PPP nhằm giảm ùn tắc và thay đổi diện mạo hạ tầng giao thông Thủ đô...

Hoàn thiện báo cáo 11 dự án giao thông trọng điểm của Hà Nội

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa thông tin về công tác lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 11 dự án đầu tư công trình giao thông sắp xây dựng trên địa bàn.

Hà Nội sắp đầu tư loạt dự án giao thông quan trọng

Hà Nội sắp khởi công xây dựng hàng chục dự án giao thông quan trọng nhằm mục tiêu giảm ùn tắc, thay đổi diện mạo hạ tầng giao thông Thủ đô.

Phát triển phong trào cầu lông ở xã nông thôn mới

Hướng đến việc xây dựng nông thôn mới (NTM), các thiết chế văn hóa – thể thao được chính quyền xã Tân Trung (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) quan tâm thực hiện. Cùng với đó, phong trào tập luyện thể dục - thể thao (TDTT) cũng ngày càng phát triển mạnh, thu hút đông đảo những người đam mê tham gia luyện tập. Trong đó, cầu lông được đánh giá là môn thể thao dễ chơi, tạo không khí sôi nổi, phù hợp nhiều lứa tuổi.

Long đong số phận các dự án metro

Gặp nhiều vướng mắc, bất trắc trong quá trình triển khai nên số phận các dự án metro tại hai 'đầu tàu' đất nước đều không thoát khỏi tình trạng long đong khi mất tới 10-15 năm để xây dựng một tuyến metro dài 10-20 km...

Hà Nội muốn WB hỗ trợ lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp đường sắt Ngọc Hồi

Sở GTVT Hà Nội vừa có công văn gửi UBND Thành phố về việc lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp ga Ngọc Hồi trong mạng lưới đường sắt khu đầu mối trên địa bàn.

Đề xuất WB hỗ trợ lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp đường sắt Ngọc Hồi

Việc nghiên cứu tổng mặt bằng tổ hợp Ngọc Hồi là điểm mấu chốt để thực hiện các quy hoạch ga đường sắt khu đầu mối TP.Hà Nội, đường sắt vành đai phía Đông, đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, tuyến metro số 1, số 6.

Khung tiêu chuẩn kỹ thuật nào cho đường sắt đô thị?

Hiện nay, mỗi tuyến đường sắt đô thị của Việt Nam sử dụng một công nghệ khác nhau trong quá trình xây dựng cũng như vận hành, dẫn đến máy móc, thiết bị hoặc hệ thống của tuyến đường sắt đô thị này có thể không thể sử dụng cho tuyến đường khác, gây ra sự lãng phí lớn về nguồn lực.

Cần giải pháp đột phá để đẩy nhanh tiến độ các dự án đường sắt đô thị

Thời gian qua, Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã dành nhiều nguồn lực đầu tư các dự án đường sắt đô thị.

Hà Nội, TP.HCM đã nhận được nhiều bài học để làm đường sắt đô thị

Sau 3 ngày tổ chức Hội thảo phát triển đường sắt đô thị do TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đồng tổ chức, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, lãnh đạo 2 thành phố đã tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm quý báu từ hội thảo để phát triển đường sắt đô thị trong tương lai.

Dự án đường sắt đô thị gây lãng phí nhân lực, vì sao?

Thực tế triển khai dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TPHCM cho thấy một trong những khó khăn, vướng mắc chủ yếu khiến thời gian thực hiện dự án đường sắt đô thị kéo dài, gây lãng phí nguồn nhân lực là do thiếu thống nhất, đồng bộ tiêu chuẩn Quy chuẩn, kỹ thuật.

Đúc rút kinh nghiệm đầu tư đường sắt đô thị tại hai thành phố lớn nhất Việt Nam

Theo quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô hiện nay, Hà Nội sẽ có 10 tuyến đường sắt đô thị (9 tuyến chính và 1 tuyến nối các đô thị vệ tinh) với tổng chiều dài 417,8km; trong đó, 75,6km đi ngầm.

Cần bộ quy chuẩn và khung kỹ thuật thống nhất cho các dự án đường sắt đô thị

Chia sẻ tại Hội thảo chuyên đề Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật – công nghệ và quản lý dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) diễn ra sáng nay 19-1, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết: Cả hai dự án ĐSĐT tại Hà Nội bị chậm tiến độ đều có một phần nguyên nhân là áp dụng nhiều hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn khác nhau.

Quy hoạch Thủ đô cần lấy 'xương sống' là giao thông

Thách thức lớn nhất đối với giao thông đô thị hiện nay của Hà Nội là ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường; di chuyển chưa thuận tiện, các đơn vị quản lý điều hành giao thông còn độc lập; dữ liệu giao thông chưa mang tính kết nối đồng bộ… Từ thực tiễn đó, Sở Giao thông vận tải Hà Nội xác định 3 yêu cầu đặt ra cho giao thông thông minh đó là tăng cường thông tin giao thông; nâng cao hiệu quả quản lý điều hành; phát triển cơ sở hạ tầng giao thông thông minh.

Hà Nội có thể tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng nhờ thẻ, vé liên thông

Khi áp dụng thẻ, vé liên thông với hệ thống hơn 2.000 xe buýt trên địa bàn, ước tính ngân sách Thành phố Hà Nội có thể tiết kiệm từ 300 đến 310 tỷ đồng mỗi năm.

Hà Nội phát triển giao thông thông minh để chống ùn tắc

Đề án phát triển giao thông thông minh tại Hà Nội đặt ra tầm nhìn: Công nghệ hiện đại, hướng tới con người thân thiện môi trường, theo đó ứng dụng các công nghệ tiên tiến tăng cường thu thập thông tin, xử lý, chia sẻ, dữ liệu giao thông lớn, đa nguồn nhằm xây dựng hệ thống giao thông Thành phố an toàn, kết nối, bền vững.

Hà Nội cần phải có Hệ thống giao thông thông minh

Hà Nội cần phải có một Hệ thống giao thông thông minh (ITS) và hệ thống này giúp tăng cường thông tin giao thông và nâng cao hiệu quả quản lý điều hành.

Giao thông thông minh thành phố Hà Nội: Tập trung cho người dân

Đây là khẳng định của Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Đỗ Việt Hải khi nói về quá trình xây dựng hệ thống giao thông thông minh thành phố Hà Nội tại Hội thảo Hạ tầng, kết nối thuộc khuôn khổ sự kiện Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023.

Toàn cảnh Đề án xây dựng hệ thống giao thông thông minh thành phố Hà Nội

Tại khuôn khổ Vietnam – Asia Smart City Summit 2023 ở Hà Nội ngày 29/11, TS. Đỗ Việt Hải, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã giới thiệu toàn cảnh Đề án xây dựng hệ thống giao thông thông minh ở Thủ đô.

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn có thêm nhiệm vụ mới

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn là Tổ trưởng Tổ công tác xây dựng và thực hiện Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.

Hà Nội: Khẩn trương lấy ý kiến để hoàn chỉnh hai đồ án quy hoạch lớn

Hà Nội đang khẩn trương lấy ý kiến tham góp để hoàn chỉnh hai đồ án quy hoạch lớn là điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô và Quy hoạch Thủ đô. Đây là công việc quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng các quy hoạch, kịp tiến độ để trong tháng 12/2023 trình HĐND TP thông qua.

Hai đồ án quan trọng về quy hoạch của Thủ đô đang dần về đích

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Hà Nội là khẩn trương hoàn thiện 2 đồ án lớn của Thủ đô: Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, nội dung được dư luận quan tâm cần được lấy ý kiến rộng rãi là quy hoạch, phát triển hai bên bờ sông Hồng; vị trí sân bay thứ 2 của Thủ đô...

Hà Nội: Lấy ý kiến để hoàn thiện nội dung hai bản quy hoạch lớn

Sáng 30/10, Hội nghị trình bày báo cáo, lấy ý kiến đại diện các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư đối với đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô và Quy hoạch Thủ đô Hà Nội đã được các đơn vị tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Đề xuất làm rõ hơn nữa về quy hoạch, phát triển hai bờ sông Hồng

Lãnh đạo các đơn vị, địa phương đề nghị làm rõ hơn nữa về quy hoạch, phát triển hai bên bờ sông Hồng; vị trí sân bay thứ 2 của Thủ đô... và nhiều nội dung quan trọng khác.

Kiến tạo giao thông xanh theo hướng bền vững

Xây dựng giao thông xanh (GTX), phương tiện thân thiện với môi trường là giải pháp cứu môi trường sống hướng tới giá trị phát triển bền vững trong tương lai.

Giao thông đô thị Hà Nội: Cần những giải pháp thiết thực

Thời gian qua, Ban Đô thị HĐND thành phố Hà Nội đã tăng cường giám sát các lĩnh vực quy hoạch đô thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, giao thông…. Qua giám sát, Ban Đô thị ghi nhận nhiều khó khăn, bất cập.

Sửa luật, tạo đòn bẩy phát triển đường sắt

Bộ GTVT tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Đường sắt (sửa đổi).

Hệ thống đường sắt đô thị phải là 'xương sống' của giao thông công cộng Hà Nội

Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Đỗ Việt Hải cho rằng, để giải quyết vấn đề quá tải về giao thông tại Hà Nội, cần rà soát đánh giá quy hoạch chung của Thủ đô trong thời gian tới để tạo tiền đề cho các dự án chiến lược, căn cơ trong phát triển giao thông đô thị.

Tìm giải pháp thúc đẩy giao thông Thủ đô

Sáng nay (8/9), Ban Đô thị Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố phối hợp với Sở Giao thông vận tải Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Giao thông đô thị thành phố Hà Nội: Thực trạng và giải pháp'.

Phát triển phương tiện công cộng, giải bài toán khó cho giao thông Thủ đô

Thực trạng hệ thống giao thông đô thị của Hà Nội vẫn còn không ít bất cập, gây ảnh hướng đến kinh tế - xã hội. Nhiều chuyên gia cho rằng, giao thông công cộng chính là chìa khóa gỡ rối cho tình trạng ùn tắc của giao thông Thủ đô.

Ba Vì: Xử lý vi phạm ATGT dịp 2/9 và giải phóng Thủ đô 10/10

Đội Thanh tra GTVT huyện Ba Vì phối hợp với chính quyền địa phương, các lực lượng chức năng kiểm tra, xử lý và giải tỏa vi phạm về trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị, vệ sinh môi trường , lấn chiếm lòng, lề đường, hành lang an toàn giao thông trên địa bàn.

Để cầu vòm thép vượt hồ Linh Đàm phát huy hiệu quả

Khu đô thị Linh Đàm vốn là điểm nóng về ùn tắc giao thông, đặc biệt là trục đường Nguyễn Hữu Thọ từ khu đô thị Linh Đàm ra đường Giải Phóng.

Cầu vòm sắt xây để 'đi trước đón đầu' vắng người qua lại, liệu có lãng phí?

Sau gần 1 năm thông xe, cầu vòm sắt bắc qua hồ Linh Đàm (Hà Nội) có tổng mức đầu tư 65 tỷ đồng vắng vẻ, nhiều thời điểm không bóng người qua lại.

Xây cầu 65 tỉ đồng nhưng không có người đi

Cây cầu vòm thép dành riêng cho xe máy đi qua hồ Linh Đàm (phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai) có tổng mức đầu tư 65 tỉ đồng. Cây cầu này được thông xe dịp 2/9/2022 với mục tiêu giảm tải giao thông cho nút giao Thanh Xuân và nút giao Pháp Vân; giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại nút giao Nguyễn Hữu Thọ với đường Giải Phóng và khu vực Linh Đàm. Tuy nhiên, đã hơn 7 tháng đi vào khai thác, điều kỳ lạ là rất ít xe máy đi lại trên cây cầu này.

Cận cảnh cây cầu vòm thép 65 tỷ đồng ở Hà Nội vắng người qua lại

Việc đầu tư 65 tỷ đồng xây cầu vòm thép bắc qua hồ Linh Đàm (Hà Nội) được đánh giá là chưa hiệu quả bởi sau 6 tháng thông xe cây cầu này vẫn vắng người qua lại.

Vì sao cầu vòm sắt 65 tỷ đồng dưới Vành đai 3 qua Linh Đàm ít người đi?

Người dân cho rằng xây cầu vòm sắt vượt hồ Linh Đàm trị giá 65 tỷ đồng nhưng rất ít phương tiện lưu thông qua cầu vì bất cập trong tổ chức giao thông là một sự lãng phí lớn.

Hà Nội: Xây để 'đi trước đón đầu', không ngờ cầu 'ế khách'

Đề cập đến cây cầu vòm thép 65 tỷ đồng qua hồ Linh Đàm, dù được đưa vào khai thác nửa năm qua nhưng vẫn 'ế khách', Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho rằng, việc xây dựng cây cầu này là để 'đi trước đón đầu'.

Cầu vòm thép 65 tỷ bắc qua hồ Linh Đàm vắng bóng người, Sở Giao thông vận tải Hà Nội nói gì?

Sau 6 tháng đưa vào sử dụng, cầu vòm thép qua hồ Linh Đàm (quận Hoàng Mai, Hà Nội) luôn trong tình trạng thưa thớt phương tiện qua lại.

CLIP: Hiện trạng cây cầu 'đi trước đón đầu' trị giá 65 tỉ đồng

Cầu vòm sắt bắc qua hồ Linh Đàm (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) trị giá 65 tỉ đồng nhưng lại ế từ khi đưa vào sử dụng đến nay

Vì sao cây cầu vòm sắt hơn 60 tỷ đồng thưa vắng người đi lại ở Thủ đô

Đề cập đến việc cầu vòm thép 65 tỷ đồng dù được đưa vào khai thác sử dụng hơn 6 tháng nhưng vẫn vắng bóng người đi lại, lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội cho biết, việc xây dựng cây cầu này là để 'đi trước đón đầu, phục vụ cho nhu cầu đi lại trong tương lai'.