ĐBQH đồng tình sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Thảo luận tại phiên họp, các đại biểu Quốc hội nhất trí về sự cần thiết sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.

Bảo đảm tính bao quát, không gây khó khăn cho sản xuất, sinh hoạt của người dân

Xuất phát từ thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) cần bảo đảm tính bao quát, nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang và các lực lượng khác; đồng thời, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người dân.

ĐBQH tán thành bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ

Nhiều ĐBQH tán thành việc bổ sung 'dao có tính sát thương cao' vào nhóm vũ khí thô sơ.

Tán thành việc bổ sung 'dao có tính sát thương cao' vào nhóm vũ khí thô sơ

Thực tế hiện nay hiện tượng thanh thiếu niên tự hoán cải/tự chế thêm vào các loại dao này để sử dụng làm công cụ phạm tội, tuy nhiên không xử lý được đối tượng phạm tội về hành vi tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí vì Luật hiện hành không quy định dao là vũ khí.

Sửa luật về quản lý, sử dụng vũ khí, góp phần xây dựng xã hội kỷ cương, an ninh, an toàn

Sáng 3/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Đa số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đồng tình với những quy định trong dự thảo luật, như: bổ sung dao là vũ khí thô sơ; quy định vũ khí thô sơ khi sử dụng với mục đích xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người trái pháp luật là vũ khí quân dụng; bổ sung quy định cho phép cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước được tiếp nhận vũ khí, công cụ hỗ trợ do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài cho, tặng, viện trợ...

Đại hội Đoàn Luật sư tỉnh Yên Bái lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024 – 2029

Trong 2 ngày 2-3/6, Đoàn Luật sư (ĐLS) tỉnh Yên Bái tổ chức Đại hội lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024 – 2029.

QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ DỰ ÁN LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VŨ KHÍ, VẬT LIỆU NỔ VÀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 03/6 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường, thảo luận về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.

TĂNG CƯỜNG TÍNH CHUYÊN MÔN, CHUYÊN NGHIỆP HÓA TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) các đại biểu Quốc hội dành nhiều sự quan tâm đến quy định về đổi mới Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện. Nhiều ý kiến tán thành với việc đổi mới tòa án theo thẩm quyền xét xử và cho rằng đây là tiền đề để đổi mới nhiệm vụ, quyền hạn của cả hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm trong các luật về tố tụng và các luật liên quan, tăng cường tính chuyên môn, chuyên nghiệp hóa trong việc giải quyết các vụ án, là bước tiến lớn, tạo khung pháp lý để đổi mới hoạt động của hệ thống Tòa án phù hợp với định hướng cải cách tư pháp.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Đổi tên tòa án là xu thế, giờ không làm sau con cháu sẽ làm

Nói về việc đổi mới tòa án, Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho biết kết quả bỏ phiếu ở QH có thể vẫn giữ nguyên, có thể đổi mới; nhưng có một điều chắc chắn đây là xu thế, hôm nay chúng ta không làm, con cháu chúng ta cũng sẽ phải làm.

Mở rộng nguồn bổ nhiệm thẩm phán tòa án nhân dân tối cao

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội XV, sáng 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Về việc mở rộng nguồn bổ nhiệm thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại khoản 2 Điều 96, nhiều ý kiến cho rằng, nên tận dụng nguồn lực có chất lượng cao, góp phần nâng cao chất lượng xét xử.

Tòa án chuyên nghiệp cần phải có Tòa án sơ thẩm chuyên biệt

Theo đại biểu Quốc hội, việc thành lập các Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt về hành chính, sở hữu trí tuệ, phá sản là để thể chế hóa yêu cầu xây dựng Tòa án chuyên nghiệp được đề ra trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, nghị quyết của Quốc hội...

Đánh giá tác động của mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tranh luận đổi mới TAND theo thẩm quyền xét xử

Trong phiên họp sáng 28/5, Thường vụ Quốc hội không tán thành việc đổi tên gọi TAND cấp tỉnh, huyện nhưng còn nhiều ý kiến khác nhau nên xây dựng hai phương án xem xét.

Đổi mới tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử: Nhiều đại biểu Quốc hội tán thành

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, đa số các đại biểu tán thành đổi mới tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử.

Đại biểu Quốc hội đề nghị lấy phiếu xin ý kiến việc đổi mới tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện

Do còn nhiều ý kiến khác nhau, đại biểu Quốc hội đề nghị lấy phiếu xin ý kiến tất cả các đại biểu về việc đổi tòa án nhân dân (TAND) cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm.

Bổ sung nguồn tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao

Sáng 28/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi.

ĐBQH tiếp tục tranh luận về việc đổi tên TAND cấp tỉnh, huyện

Ông Phạm Văn Hòa cho hay, do còn nhiều ý kiến khác nhau về 2 phương án đổi tên TAND cấp tỉnh, cấp huyện nên đề nghị lấy phiếu ý kiến của đại biểu Quốc hội.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Bỏ thẩm quyền tòa án được khởi tố vụ án tại phiên tòa

Sáng 28-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận về việc đổi mới TAND

Đại biểu đề nghị lấy phiếu xin ý kiến tất cả đại biểu Quốc hội về việc đổi TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 14: DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CẢNH VỆ ĐÃ ĐƯỢC CHUẨN BỊ KỸ LƯỠNG, CHẶT CHẼ

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, các ĐBQH tiến hành thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Các đại biểu cho rằng Dự thảo Luật đã được chuẩn bị kỹ lưỡng, chặt chẽ; tuy nhiên cần tiếp tục rà soát về kỹ thuật lập pháp, đảm bảo tính phù hợp.

Nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được những kết quả tích cực, toàn diện

Nhiều đại biểu Quốc hội có chung nhận định, năm 2023, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều nỗ lực trong công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, qua đó nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được những kết quả tích cực, toàn diện.

ĐBQH đề nghị luật hóa đấu giá biển số xe

Đại biểu Đỗ Ngọc Thịnh (đoàn ĐBQH Khánh Hòa), Nghị quyết 73/2022 của Quốc hội về thí điểm đấu giá biển số xe ô tô thì biển số xe là tài sản phải bán thông qua đấu giá.

Cần thời gian đánh giá để luật hóa đấu giá biển số xe ô tô

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội, do việc đấu giá biển số xe ô tô đang thực hiện thí điểm, chưa được 1 năm nên chưa đưa vào Luật Đấu giá tài sản…

Đăng ký tham gia đấu giá trực tuyến, cần quy định chặt chẽ hơn

Cho ý kiến vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản, nhất là kênh đăng ký tham gia đấu giá trực tuyến, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị quy định chặt chẽ bởi vì đây là một nội dung rất quan trọng để người tham gia đấu giá có thể đăng ký tham gia bằng hình thức này.

Xác minh huyết thống trong 1 cuộc đấu giá: Yêu cầu quá khó

Theo đại biểu Trần Văn Tuấn (đoàn ĐBQH Bắc Giang), trong một cuộc đấu giá có hàng trăm khách hàng tham gia thì thủ tục rà soát các đối tượng này để xem có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống với nhau hay không là một vấn đề hết sức nan giải, phức tạp và khó thực hiện.

QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ HƠN KÊNH ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐẤU GIÁ TRỰC TUYẾN

Theo chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản vào ngày 27/6 tới sau khi được các ĐBQH cho ý kiến, thảo luận kỹ lưỡng. Đóng góp ý kiến về dự thảo Luật này, nhiều ĐBQH đề nghị quy định chặt chẽ hơn kênh đăng ký tham gia đấu giá trực tuyến, bởi vì đây là một nội dung rất quan trọng để người tham gia đấu giá có thể đăng ký tham gia bằng hình thức này.

Đưa ngay đấu giá biển số xe vào Luật Đấu giá tài sản

Đại biểu Quốc hội cho rằng, đưa đấu giá biển số xe vào Luật Đấu giá tài sản sẽ đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ của pháp luật.

Đưa biển số xe vào danh mục tài sản đấu giá, được không?

Đại biểu đề nghị bổ sung biển số xe vào danh mục tài sản đấu giá theo quy định, Thường vụ Quốc hội cho rằng cần thêm thời gian để đánh giá, tổng kết trước khi xem xét đưa vào Luật.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Ngăn chặn hành vi biến tướng làm ảnh hưởng đến kết quả đấu giá

Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản

Lý do chưa luật hóa việc đấu giá biển số xe ô tô trong Luật Đấu giá tài sản

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh, do việc đấu giá biển số xe ôtô đang thực hiện thí điểm chưa được 1 năm nên chưa đưa vào Luật Đấu giá tài sản…

Bổ sung biển số xe vào danh mục tài sản đấu giá

Chiều nay (21/5), các đại biểu đề nghị bổ sung biển số xe vào danh mục tài sản đấu giá theo quy định của pháp luật khi thảo luận về dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Đề nghị bổ sung biển số xe vào danh mục tài sản đấu giá

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung biển số xe vào danh mục tài sản đấu giá nhằm đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ của pháp luật...

Ngăn chặn tình trạng thông đồng, móc nối trong đấu giá tài sản

Chiều 21-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Đại biểu Quốc hội: bổ sung biển số xe vào danh mục tài sản đấu giá

Chiều 21/5, thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản, đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung biển số xe vào danh mục tài sản đấu giá theo quy định của pháp luật.

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung biển số xe vào danh mục đấu giá trong Luật đấu giá tài sản

Chiều 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Đại biểu Quốc hội kiến nghị đưa đấu giá biển số xe vào Luật Đấu giá tài sản (sửa đổi)

Nhiều đại biểu đề nghị bổ sung thêm một nội dung biển số xe vào danh mục tài sản đấu giá theo quy định của pháp luật.

ĐBQH đề nghị bổ sung biển số xe vào danh mục tài sản đấu giá

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, chưa có cơ sở để luật hóa đấu giá biển số xe tại dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

ĐBQH đề nghị cân nhắc kỹ quy định những người không được đăng ký tham gia đấu giá tài sản

Chiều 21-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Quy định người không được đăng ký tham gia đấu giá nhận được nhiều ý kiến thảo luận.

Phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng

Ông Trần Văn Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng, vừa phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng.

Phát huy vai trò tự quản của luật sư

Qua hơn 15 năm thi hành, Luật Luật sư đã đi vào cuộc sống. Hoạt động nghề nghiệp của luật sư không những góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, mà còn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.

Vai trò tự quản và sự lớn mạnh của đội ngũ luật sư Việt Nam sau 15 năm

Vấn đề Nhà nước quản lý đến đâu và vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư thế nào đã được đưa ra thảo luận.

Trong 15 năm, doanh thu của tổ chức luật sư đạt hơn 21.000 tỷ đồng

Bằng hoạt động nghề nghiệp của mình, theo báo cáo chưa đầy đủ của 63 tỉnh, thành phố, trong 15 năm qua, tổng doanh thu của tổ chức hành nghề luật sư (LS) Việt Nam đạt hơn 21.000 tỷ đồng, đã nộp thuế gần 3.000 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho hàng chục nghìn lao động.

Vai trò luật sư tư vấn cho các dự án lớn của Chính phủ còn hạn chế

Vai trò của luật sư tham gia vào các vụ án lớn, vụ án điểm hay tham vấn, tư vấn cho các dự án lớn của Chính phủ, cơ quan nhà nước còn hạn chế là một trong những bất cập được chỉ ra tại hội nghị tổng kết thi hành Luật Luật sư, do Bộ Tư pháp tổ chức ngày 26/12.