Vị Trạng nguyên với bài biểu 'Lui vạn binh'

Đỗ đạt dưới triều nhà Lê song trong tình cảnh đất nước rối ren, Trạng nguyên Trần Tất Văn đã ra sức phục vụ Mạc Đăng Dung ổn định chính trị.

'Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc'

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: 'Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc. Ở nước khác như thế, ở Việt Nam càng như thế'! Để rồi, đáp lại tình cảm và niềm tin của Người, nhiều trí thức đã đem hết tài năng, trí tuệ cống hiến cho đất nước.

Vùng đất 'danh khoa thế mỹ', ba đời nối nhau đỗ đại khoa

Là đất phát khoa ven đô, Triều Khúc không chỉ được biết tới là ngôi làng cổ gắn liền với Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, mà còn là đất khoa danh hiếm có.

Thêm tư liệu về Tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh huyện Gia Lộc, Hải Dương

Thông qua tấm bia mộ này, và tấm bia do chính tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh soạn chúng ta rõ thêm về quê hương, hành trạng của vị tiến sĩ thời Mạc.

Hoạch Trạch khí tàng, anh hùng xuất thế

Làng Hoạch Trạch (Thái Học, Bình Giang, Hải Dương) có 7 người đỗ đại khoa trong các kỳ thi nho học.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Ba đời Tiến sĩ, công hầu một họ

Trong nhiều làng khoa bảng, dễ thấy việc đỗ đạt thường nối tiếp trong mạch nguồn dòng họ.

Chuyện chưa kể về giai thoại 'lời sấm truyền' và dòng họ 5 đời đỗ tiến sĩ

Dòng họ Ngô (ở Vọng Nguyệt, Tam Giang, Yên Phong, Bắc Ninh) được mệnh danh là 'tứ lệnh tộc' vùng Kinh Bắc xưa, nổi bật với truyền thống khoa bảng.

Vị Tiến sĩ duy nhất được truy phong là 'thần chửi'

Trong lịch sử phong kiến nước ta, có lẽ ông là người duy nhất được truy phong là 'Mạ tặc trung vũ hầu' (trung dũng chửi giặc).

Nghề học ở miền đất văn hiến

Hoài Thượng (Thuận Thành - Bắc Ninh) vốn nổi danh là miền đất văn hiến 'quê thầy - đất thợ' với truyền thống khoa bảng rực rỡ.

Tết ở xã nông thôn mới kiểu mẫu Đại Áng

Đón năm mới Giáp Thìn 2024, cán bộ và nhân dân xã Đại Áng (huyện Thanh Trì) có thêm niềm vui khi là một trong 2 xã đầu tiên của thành phố Hà Nội hoàn thành xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu toàn diện trên cả 8 lĩnh vực.

Tình nghĩa thầy trò của cụ nghè làng Hành Thiện

'Một ngày làm thầy, cả đời làm cha', câu nói ấy trong đạo thầy trò thật ứng với Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Liên ở làng khoa bảng Hành Thiện.

Tiến sĩ Trần Ân Triêm trên đất Châu Bối xưa

Tiến sĩ Trần Ân Triêm, sinh ở Yên Lâm, huyện Yên Định, trấn Thanh Hoa, nay là khu phố Bối Lim, thị trấn Quán Lào (Yên Định), từ thuở nhỏ đã ham học và hay chữ, sau trải qua nhiều chức vụ đã đạt đến nhất phẩm hàng quan văn.

Làng Nhật Chiêu nổi danh đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu (tỉnh Vĩnh Phúc) không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

Đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

Gắn biển tên phố Nguyễn Xuân Nham và phố Thâm Tâm

Tên của hai danh nhân xưa và nay vừa được xướng lên trong lễ gắn biển tên phố diễn ra tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đó là tiến sĩ Nguyễn Xuân Nham và nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm.

Anh đỗ đại khoa, em thành danh tướng

Từ người cha là quan Tham nghị, đã hướng 12 người con theo đường khoa bảng, để rồi người đỗ đại khoa, người hàng võ tướng nức tiếng triều Lê.

Một nhà ba vị đại khoa, hai con vinh quy một ngày

Là trường hợp hiếm có, một gia đình cả ba cha con đều là đại khoa, trong đó hai người con cùng đỗ tiến sĩ trong một khoa thi.

Hai nhà khoa bảng xứ Thái được vua Lê ban tên

Tiến sĩ Nguyễn Cấu và Đỗ Cận sau khi đỗ đại khoa đã được vua Lê Thánh Tông ban tên để thể hiện lòng tin dùng và yêu mến nhân tài.

Triều Dương phát lộc họ Đồng đại khoa

Nằm trong vùng 'long sơn giáng khí', Triều Dương không chỉ được xem là vùng đất thiêng mà còn sản sinh 6 vị đại khoa để lại nhiều danh vọng cho đời.

Sống trong nhung lụa vẫn quyết thi đỗ đại khoa

Có ông nội là Thượng tướng quân, bố làm Thừa chính sứ đều được phong tước hầu, nhưng Phạm Đình Kính không cậy gia thế, nuôi chí trở thành đại khoa.

Nhà khoa bảng 'sinh vi tướng, tử vi thần'

Không chỉ là nhà khoa bảng nổi tiếng thời Lê, Tiến sĩ Đặng Phi Hiển còn có công lớn trong việc tiễu trừ giặc phỉ, giữ yên cuộc sống nơi biên thùy.

Đại khoa họ Đặng ở Cự Đình: Sống vì khoa danh, chết vì việc nước

Sau chuyến đi sứ nhà Thanh, vị đại khoa bị cách chức, thời gian sau ông lại được cử đi Indonesia nhưng chẳng may ốm nặng qua đời.

Hải Phòng: 'Làng tiến sĩ' có 7 người đỗ đại khoa thời phong kiến

Đến nay, người dân làng Lê Xá, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng, nơi có 7 tiến sĩ thời phong kiến, vẫn giữ gìn truyền thống hiếu học quý báu của quê hương.

Vẹn tấm lòng son

Là võ tiến sĩ duy nhất quê ở Quảng Bình được khắc ghi trên văn bia Võ Miếu, kinh đô Huế, Đề đốc Lê Trực quê ở xã Thanh Thủy, nay là xã Tiến Hóa (Tuyên Hóa) luôn giữ vẹn lòng trung nghĩa bảo vệ vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.

Tống Duy Tân - Người học trò chí tình, chí nghĩa

Tống Duy Tân, sinh năm 1838 (có sách ghi năm 1837) ở làng Đông Biện, tổng Biện Thượng, nay là làng Bồng Trung, xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc. Năm 1870, Tống Duy Tân đỗ cử nhân. Sau đó, năm 1875 ông thi đỗ Đệ Tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Sau khi đỗ đại khoa, Tống Duy Tân được triều đình nhà Nguyễn phong Hàn lâm viện biên tu và giữ chức Thừa biện tại bộ Hình, sau đó giữ chức Tri phủ Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc)...

Vẻ vang khoa bảng làng Bùng

Làng Bùng nằm trong vùng văn hóa xứ Đoài, được xem là vùng đất lành, đất thiêng với những danh tích nổi tiếng.

Vị Phó bảng duy nhất được dựng bia Tiến sĩ

Bùi Văn Dị là nhà khoa bảng duy nhất trong lịch sử được ban đỗ từ Phó bảng lên Tiến sĩ và được khắc tên riêng trên một bia.

Từ Hương nguyên trở thành Quốc lão triều Lê

Dù sống trong nhung lụa nhưng với chí hướng cao xa, ông đã dùi mài kinh sử và đỗ Hương nguyên ở tuổi 20.

Về Xuân Hòa, nghe những câu chuyện lịch sử

Ít địa phương có vị trí thuận lợi như xã Xuân Hòa, phía trước là đường tỉnh lộ chạy qua, sau lưng là sông Chu. Với 3 km dòng sông Chu (hay còn gọi là Lường giang, Lương giang) chảy qua tạo cho mảnh đất này thế cận thị, cận giang, với một vùng sông nước hữu tình.

Miền đất lưu giữ nhiều giai thoại về khoa bảng xứ Bắc Hà

Làng Liên Bạt tên Nôm là Kẻ Bặt (nay thuộc Ứng Hòa – Hà Nội) không chỉ là đất phát khoa bảng mà còn là nơi lưu giữ những giai thoại về sự học.

Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ Lê Duy Hàn

Chỉ tính riêng thời vua Lê Thánh tông (1460-1497) với việc tổ chức 12 khoa thi tiến sĩ đã có 501 người đỗ tiến sĩ, 9 trạng nguyên. Trong số đó có Lê Duy Hàn (Nguyễn Hàn) người xã Bái Cầu (nay là xã Hoằng Tân), huyện Hoằng Hóa đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Tân Sửu (1481).

Hào kiệt Lê Chí Tuân

Trong những năm tháng làm quan, Tiến sĩ Lê Chí Tuân, làng Lâm Xuân, nay là xã Quảng Thủy (TX. Ba Đồn) đã thể hiện được tài năng, chí khí, cốt cách và đạo làm quan nên được quan, dân yêu mến, kính phục tặng cho mỹ tự 'Hào kiệt danh châu'.

Chuyện 'Giáo tử đăng khoa' cả nhà đỗ Tiến sĩ

Lịch sử khoa bảng, chuyện 'cha đỗ - con đỗ - đỗ cả nhà' không phải hiếm, nhưng riêng trường hợp gia đình danh sĩ Đặng Trần Diễm lại còn rất lạ lùng.

Sự học xưa nơi rốn nước đồng chiêm

Là rốn nước đồng chiêm của vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng, huyện Bình Lục (Hà Nam) được nhiều người biết đến nhờ truyền thống khoa bảng.

Chuyện về Trạng Quét

Nhà nghèo phải làm nghề quét rác để sống qua ngày nên khi đỗ Tiến sĩ, dân gian yêu mến gọi ông là Trạng Quét.

Về đền thờ Tể tướng Nguyễn Hiệu

Ông vốn họ Hà, sinh ra ở Hà Tây (nay là Hà Nội), lên 8 tuổi, được người cô ruột đem về xã Lan Khê, Nông Cống (nay là xã Nông Trường, huyện Triệu Sơn) Thanh Hóa nuôi dưỡng và đổi theo họ của người chồng. Từ đó ông có tên là Nguyễn Hiệu (1674-1735).

Vị đại khoa từ chối 'đệ tam' quyết đỗ khôi nguyên

Đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ xuất thân, Nguyễn Duy Tường từ chối vì quyết đỗ khôi nguyên.

Ông Nghè có công lớn trong việc đòi lại mỏ Tụ Long cho Đại Việt

Nguyễn Công Thái đã thực sự đi ngược lên mạn trên vùng núi có mỏ Tụ Long, để cho miền đất biên cương giàu khoáng sản này được xác định là nằm hẳn ở mạn Nam sông Đỗ Chú, bên trong lãnh thổ Tổ quốc.

Làng khoa bảng được khen 'mỹ tục khả phong'

Làng khoa bảng Lạc Thổ - nơi có 7 vị Tiến sĩ, từng được vua ban lời khen 'mỹ tục khả phong' mang trong mình nhiều câu chuyện về thời thế - thế thời.

Họ Nguyễn làng Viềng có 10 tiến sĩ

Họ Nguyễn làng Viềng vốn là dòng họ trâm anh thế phiệt nổi tiếng đất Kinh Bắc xưa,… đã đóng góp 10 vị tiến sĩ, 2 võ quan, 30 cử nhân, tú tài.

Họ Dương Việt Nam phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng

Phát huy truyền thống dòng họ khoa bảng, họ Dương Việt Nam lấy hoạt động khuyến học khuyến tài là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của toàn dòng tộc.

Cha giữ chức Tế tửu, con làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám

Tiến sĩ Nguyễn Phùng Thời và Nguyễn Bá Quýnh không chỉ là hai cha con mà còn là hai bậc danh nho nổi tiếng đương thời.

Tự hào 2 Trạng nguyên nổi tiếng của họ Đặng Việt Nam

Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ Tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình.