Rợn người miếng vàng khắc câu thần chú gọi quỷ tại Serbia

Đây là lần đầu tiên các nhà khảo cổ tìm thấy thần chú khắc trên vàng tại Serbia, cho thấy đức tin mạnh mẽ của người dân thời đó.

Mừng Đại lễ Phật đản vạn sự an lành

Ngày 22/5, ông Trần Văn Hiện, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cà Mau, dẫn đầu đoàn công tác tỉnh đến thăm Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh và Ban Trị sự Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam tỉnh, chúc mừng Đại lễ Phật đản năm 2024.

Công bố Lễ hội truyền thống đền An Xá - Lễ hội Đậu An là Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 13/5, huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) tổ chức Lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống đền An Xá - Lễ hội Đậu An và khai mạc lễ hội năm 2024.

36 phép thần thông của Trư Bát Giới mạnh hơn Tôn Ngộ Không vì...

Trư Bát Giới chỉ có 36 phép Thiên Cang của Đạo giáo nhưng lại mạnh hơn 72 phép Địa Sát của Tôn Ngộ Không. Vì sao lại vậy?

Thấy gì từ trào lưu cà phê chùa, cà phê chuồng bò

Trong bối cảnh các chuỗi cà phê cạnh tranh khốc liệt ở Trung Quốc, những quán có quy mô nhỏ phải xoay xở đủ cách để tồn tại và khẳng định vị thế, theo Sixth Tone.

Thần đồng lịch sử Trung Quốc chọn ra đi vĩnh viễn ở tuổi 18

Từng được mệnh danh là thần đồng và trở thành niềm kỳ vọng của nhiều người nhưng Lâm Gia Văn chọn cách ra đi vĩnh viễn khi mới 18 tuổi.

Tư tưởng và Thiền pháp của Thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều

Thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều với thiền phong mang đậm sắc thái văn hóa Đại Việt. Tư tưởng và thiền pháp của thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều không còn thuần túy là 'tham công án', 'hét', 'bổng' của thiền Lâm Tế Trung Quốc mà là sự dung hợp hài hòa giữa Thiền- Tịnh -Mật, thiền tập chính niệm trong khi lao tác, đồng thời có kết hợp với Đạo giáo và Nho giáo.

Ngôi đền thiêng đáng sợ vì tái hiện khung cảnh địa ngục

Đền Đông Nhạc là ngôi đền Đạo giáo lớn nhất ở Bắc Kinh, Trung Quốc - nơi tái hiện những khung cảnh địa ngục với đủ mọi hình thức trừng phạt đầy ghê rợn.

Dùng dữ liệu ADN phục dựng hoàng đế Bắc Chu, bất ngờ dung mạo

Các chuyên gia Đại học Phúc Đán (Trung Quốc) đã sử dụng dữ liệu ADN và kết quả phân tích từ hộp sọ để phục dựng chân dung hoàng đế Bắc Chu - Chu Vũ Đế. Kết quả phục dựng khiến nhiều người bất ngờ.

Bí ẩn ngôi chùa dính chặt vào vách núi hơn 1.500 năm

Huyền Không Tự nằm ở độ cao hàng chục mét trên vách núi Hằng Sơn suốt hơn 1.500 năm, được mệnh danh là 'ngôi chùa nguy hiểm nhất Trung Quốc'. Không chỉ sở hữu địa thế cheo leo độc đáo, ngôi chùa này còn được đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật xây dựng thời cổ đại. Trải qua bao tác động của thời gian, ngôi chùa vẫn sừng sững và uy nghiêm.

Khám phá ngọn núi thiêng nơi khai sinh môn võ Thái Cực quyền

Đạo giáo ở núi Võ Đang bắt đầu từ đời Chu do Doãn Hy mở. Theo truyền thuyết, Doãn Hy về ở ẩn tại Võ Đang sơn dưới chân vách đá Tam Thiên Môn...

Chùa cổ núi Võ Đang - 'Thánh địa kungfu huyền bí' trong phim Karate Kid

Bộ phim The Karate Kid 2010 giới thiệu tới khán giả nhiều địa danh nổi tiếng của Trung Quốc, nổi bật trong số đó là quần thể chùa cổ trên núi Võ Đang.

Bích Câu Đạo quán - Chứng tích Đạo Giáo Thần tiên tại kinh thành Thăng Long

Di tích Bích Câu Đạo Quán tọa lạc tại số 14 phố Cát Linh (phường Cát Linh, quận Đống Đa), đã được xếp hạng là di tích cấp Quốc gia năm 1990. Hàng năm, người dân mở hội vào mồng 4/2 âm lịch, kỷ niệm ngày thành đạo của Tiên Ông.

Tầm vóc thế giới của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ở Việt Nam

Vào năm 2016, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là một sự vinh danh văn hóa truyền thống Việt Nam ở tầm thế giới.

Khám phá Ngũ Nhạc linh từ

Danh lam Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) hấp dẫn du khách thập phương không chỉ bởi cảnh đẹp núi xanh, chùa Côn Sơn, đền Nguyễn Trãi... mà còn có một địa danh đầy hấp dẫn: Ngũ Nhạc linh từ.

Đền Thiên Hậu: kiệt tác kiến trúc văn hóa tâm linh tại Malaysia

Khám phá Đền Thiên Hậu, một tuyệt tác kiến trúc tôn giáo hội tụ tinh hoa Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo, biểu tượng cho văn hóa tâm linh của cộng đồng người Hoa tại Malaysia.

Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường

Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường - Việc nghiên cứu, học tập giáo lý của Phật giáo được phát triển mạnh mẽ nhờ các nhà sư Huyền Trang và Nghĩa Tĩnh đã lên đường sang Ấn Độ để nghiên cứu Phật giáo và đem kinh sách Phật giáo từ Ấn Độ về Trung Quốc dịch sang tiếng Hoa

Việt Nam vào danh sách 'nghỉ xả hơi' hấp dẫn nhất thế giới

Tạp chí Lonely Planet nhận định Việt Nam trở thành một trong những nơi phù hợp nhất thế giới cho sinh viên 'nghỉ xả hơi' sau khi tốt nghiệp bởi chi phí phải chăng, thời tiết ấm áp.

Hướng tới giá trị chân – thiện – mỹ trong mùa lễ hội

Trong không khí của các lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Nghệ An có cuộc trao đổi với nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ - nguyên giảng viên Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).

Việt Nam vào top điểm đến hấp dẫn nhất cho người trẻ 'thoát khỏi vùng an toàn'

Mới đây, Việt Nam - Đại diện duy nhất của châu Á, đã vinh dự được góp mặt trong danh sách '10 điểm đến hấp dẫn cho sinh viên vừa tốt nghiệp năm 2024' do Lovely Planet bình chọn.

Lễ hội xuyên suốt năm ở Ngọa Vân, Yên Tử

Nằm trên núi cao 'Bảo Đài sơn' ở phía Tây dãy núi Yên Tử - cánh cung Đông Triều, quần thể di tích Am - Chùa Ngọa Vân thu hút hàng vạn lượt khách đến hành hương vào ngày đầu xuân Giáp Thìn.

Chuối trong đời sống của người Huế

Chuối là loại cây nhiệt đới có mặt ở hơn một trăm quốc gia trên thế giới. Là một trong những nơi phát xuất đầu tiên của cây chuối, các dân tộc sinh sống ở Đông Nam Á đã sớm biết sử dụng cây chuối một cách đầy sáng tạo trong muôn mặt của đời sống. Không những thế, đặc tính của cây chuối cũng trở thành 'phương tiện' để chuyển tải nhiều triết lý sâu sắc về thế giới quan và nhân sinh quan.

Ý nghĩa của ngày Rằm tháng Giêng

Dân gian có câu 'Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng', ý muốn nhấn mạnh đây là ngày lễ được nhiều gia đình coi trọng nên thường chuẩn bị lễ vật chu đáo để cầu mong sức khỏe, bình an và may mắn cho cả năm.

Khám phá quần thể lăng mộ cổ ở Triều Tiên được công nhận Di sản văn hóa thế giới

Quần thể lăng mộ Koguryo (CKT) của CHDCND Triều Tiên được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận Di sản văn hóa thế giới. Địa danh nổi tiếng này với trên 10.000 lăng mộ, nơi yên nghỉ của các bậc vua chúa, nữ hoàng, hoàng gia và giới quý tộc.

Điểm tên các loài hoa được các nước trên thế giới chọn làm quốc hoa

Rất nhiều loài hoa được coi là biểu tượng, chính thức hoặc không chính thức của các quốc gia. Quốc hoa mang vẻ đẹp tâm hồn dân tộc hàm chứa những giá trị văn hóa, truyền thống hoặc gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển của dân tộc và đời sống thường ngày của người dân.

Choáng ngợp 'thành phố ma' xa hoa, tráng lệ như lăng tẩm vua chúa ở Huế

Tại một làng quê ven biển Thừa Thiên Huế, có khu nghĩa địa với hàng nghìn ngôi mộ tiền tỷ được xây dựng cầu kỳ và xa hoa như lăng tẩm vua chúa. Nơi đây thường được nhiều người dân, du khách khi tới tham quan gọi với cái tên là 'thành phố lăng mộ' hay 'thành phố ma'.

Khai hội chùa Hương là ngày nào, nguồn gốc và ý nghĩa?

Lễ hội chùa Hương năm 2024 (Mỹ Đức, Hà Nội) diễn ra trong 3 tháng, khai hội vào ngày 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng) với chủ đề 'An toàn - Văn minh- Thân thiện'.

Giải mã hình rồng thời Lý từ cội nguồn và thần thái Đông Sơn

Cho đến nay, với cái nhìn so sánh bằng cả con mắt và trái tim, có thể khẳng định, những hình rồng ở chùa Phật Tích, Bắc Ninh được tạo ra vào thời Lý Thánh Tông (trị vì 1054 - 1072) là những hình rồng đẹp nhất, hài hòa và sống động nhất trong các hình rồng thời Đại Việt. Về hình rồng này đã có nhiều cách lý giải; nhưng năm nay, chúng ta sẽ giải mã nhìn từ cội nguồn và thần thái Đông Sơn.