Chất hữu cơ trên Sao Hỏa không phải do sự sống tạo ra?

Nghiên cứu mới được công bố cho thấy, một lượng lớn chất hữu cơ trên Sao Hỏa không phải do sự sống tạo ra, mà là do các quá trình tự nhiên.

Lần đầu phát hiện 'sự ra đời' của bộ ba thiên hà cổ nhất vũ trụ

Các nhà thiên văn học sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã quan sát được 'sự ra đời' của bộ ba thiên hà đầu tiên trong vũ trụ, có niên đại cách đây từ 400 đến 600 triệu năm.

Dấu hiệu sự sống trên Sao Hỏa: Tin xấu từ robot NASA

Các nhà khoa học đã đưa ra phân tích mới về vật liệu hữu cơ kỳ lạ được cho là tàn tích của sự sống cổ đại trên Sao Hỏa.

Bùng phát làn sóng biểu tình phản đối Israel tại các trường đại học châu Âu

Những người biểu tình lên án việc Israel tấn công vào TP Rafah phía Nam Dải Gaza.

Biểu tình sinh viên phản chiến ở Gaza tiếp tục lan rộng, Đại học Columbia hủy lễ tốt nghiệp

Trong những tuần gần đây, các cuộc biểu tình ủng hộ Palestine và phản đối cuộc chiến của Israel ở Dải Gaza đã tiếp tục lan rộng ở các trường đại học trên khắp thế giới, mới nhất là ở Đan Mạch, Bỉ và Hà Lan.

3 nhà khoa học nhận Giải thưởng VinFuture lọt top 100 người ảnh hưởng nhất thế giới năm 2024

Ngày 17/4, Tạp chí Time đã công bố danh sách 100 người có sức ảnh hưởng nhất năm 2024, trong số này có ba nhà khoa học được nhận Giải đặc biệt dành cho các nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới của Giải thưởng VinFuture năm 2023.

Ngừng hút thuốc lá có thực sự gây tăng cân?

Một nghiên cứu mới công bố đã chỉ ra rằng hút thuốc cũng có thể tăng mỡ ở vùng bụng và loại mỡ này liên quan đến nhiều bệnh nghiêm trọng.

Hút thuốc lá dẫn đến tăng cân và thừa mỡ bụng

Một nghiên cứu mới công bố đã chỉ ra rằng hút thuốc cũng có thể góp phần làm tăng cân. Đặc biệt, nó làm tăng lượng mỡ nội tạng không lành mạnh.

Tiến sĩ Trương Thanh Tùng: Dấn thân vì sức khỏe nhân dân

'Nếu làm bác sĩ sẽ chỉ cứu người theo cá nhân đơn lẻ bằng khả năng của mình, nhưng nếu tìm ra thuốc, tôi có thể cứu được hàng trăm người', Tiến sĩ Trương Thanh Tùng, Trưởng nhóm nghiên cứu thuốc mới Khoa Dược - Trường Đại học Phenikaa chia sẻ.

Lý do con cả thường kiếm được nhiều tiền hơn con thứ

Một nghiên cứu của Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia Mỹ (NBER) mới đây cho thấy anh chị lớn có xu hướng kiếm được nhiều tiền hơn em ruột.

Hợp tác về y tế giữa tỉnh Thái Bình và Vương quốc Đan Mạch đạt kết quả tích cực

Ngày 5/3, Đoàn công tác của Bộ Nội vụ và Y tế Đan Mạch do bà Sophie Løhde Jacobsen, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Y tế Đan Mạch làm trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc tại Thái Bình.

Đoàn công tác của Bộ Nội vụ và Y tế Đan Mạch thăm, làm việc tại Thái Bình

Trong chương trình công tác tại Việt Nam, ngày 5/3, Đoàn công tác của Bộ Nội vụ và Y tế Đan Mạch do bà Sophie Løhde, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Y tế Đan Mạch làm trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc tại Thái Bình.

Hợp tác về y tế giữa tỉnh Thái Bình và Vương quốc Đan Mạch đạt kết quả tích cực

Với những kết quả hợp tác đã đạt được, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình mong muốn tiếp tục tăng cường hợp tác, nâng cao hiệu quả phòng, chống bệnh không lây nhiễm giữa Thái Bình và Đan Mạch.

Độc thân quá lâu làm tăng nguy cơ mắc ung thư ở nam giới

Theo các nhà nghiên cứu, nam giới độc thân quá lâu hoặc trải qua nhiều cuộc tình tan vỡ có nguy cơ mắc bệnh ung thư và các vấn đề sức khỏe khác cao hơn bình thường.

Uống cà phê, 'trị' được 2 nỗi ám ảnh tuổi 50

Cà phê, một trong những thức uống phổ biến nhất thế giới, tiếp tục được chứng minh giá trị đối với sức khỏe thông qua một nghiên cứu đa quốc gia.

Kỳ lạ nấm mọc trên mình của một con ếch khỏe mạnh

Bằng chứng đầu tiên được ghi nhận về một loại nấm, nghi ngờ là loài Mycena, phát triển trên cơ thể của một con ếch khỏe mạnh.

5 tuyệt chiêu 'độ' lại vóc dáng săn chắc, thon gọn sau những ngày Tết

Lưu lại ngay 5 tuyệt chiêu giúp bạn nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau chuỗi ngày ăn uống thả phanh.

Chùm ảnh những câu chuyện tử tế tích cực trên thế giới năm 2023

Không chỉ có chiến tranh và các thảm họa, năm 2023 còn chứng kiến nhiều câu chuyện tích cực và ấm áp tình người.

Bộ tộc chọc thủng màng nhĩ từ bé để có thể bơi lặn như cá

Người dân của bộ tộc này sở hữu bộ phận cơ thể đặc biệt cùng sở trường bơi lặn như cá và lối sống kỳ lạ không giống ai.

Hệ thống quang hóa khử Methane chống biến đổi khí hậu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa nỗ lực chống lại sự ấm lên của Trái đất, hệ thống quang hóa khử Methane (MEPS) là một phát minh đến từ Đan Mạch, dưới sự lãnh đạo của Giáo sư Matthew Stanley Johnson, thuộc Khoa Hóa học của Đại học Copenhagen, mục tiêu của MEPS là giải quyết vấn đề methane, một trong những khí nhà kính có tác động lớn tới sự nóng lên toàn cầu.

Life2vec: Công nghệ dự đoán 'tuổi thọ' con người

Dự án Life2vec là một nỗ lực hợp tác giữa Đại học Kỹ thuật Đan Mạch (DTU), Đại học Copenhagen, ITU, và Đại học Northeastern ở Mỹ. Mục tiêu của dự án là phân tích và dự đoán các sự kiện trong đời sống con người, bao gồm cả thời gian tử vong, dựa trên một lượng lớn dữ liệu.

Công cụ AI mới dự đoán bạn sống đến khi nào

Các chuyên gia quốc tế đã tạo ra một chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) có thể dự đoán bạn sống đến khi nào, với độ chính xác lên tới 78%.

Doanh nghiệp Việt ít đầu tư nghiên cứu đổi mới công nghệ

Hầu hết doanh nghiệp (DN) không tập trung vào phát triển năng lực công nghệ. Ngay cả những DN quy mô lớn, tỷ lệ đầu tư vào hoạt động KH-CN so với tổng doanh thu của DN không nhiều.

Bộ tộc lặn dưới nước tới 13 phút ở độ sâu 60m

Bộ tộc Bajau ở Indonesia trở thành chủng người đặc biệt, bởi cơ thể có đặc điểm di truyền thích nghi với việc lặn thường xuyên dưới nước. Một số người Bajau có thể lặn duy trì dưới nước tới 13 phút và ở độ sâu khoảng 60 m.

Vì sao nhiều người thường buồn 'xì hơi' khi đi máy bay?

Nhiều hành khách thường phàn nàn rằng họ thường buồn xì hơi trên máy bay hay nhẹ hơn là đầy bụng. Có lẽ không phải ai cũng biết rằng hội chứng này có riêng một thuật ngữ khoa học.

Người lao động sẽ được trả lương cao hơn tới 40% nếu có kỹ năng về trí tuệ nhân tạo

Một nghiên cứu từ Viện Internet Oxford của Đại học Oxford (Anh) và Trung tâm Khoa học dữ liệu xã hội của Đại học Copenhagen (Đan Mạch) cho thấy, những người lao động có kỹ năng về trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ được trả lương cao hơn tới 40% so với những người không có kỹ năng này.

Sông băng ở Greenland tan nhanh gấp 5 lần so với 20 năm trước

Sự nóng lên toàn cầu đã làm tăng tốc độ tan chảy của các sông băng ở Greenland lên gấp 5 lần trong 20 năm qua, theo các nhà khoa học từ Đại học Copenhagen cho biết hôm thứ Sáu (10/11).

Bí ẩn cái chết của nhà thơ Chile từng thắng giải Nobel Văn học

Cái chết của Pablo Neruda, nhà thơ nổi tiếng nhất Chile vẫn còn là bí ẩn nửa thế kỷ sau khi ông qua đời và 12 năm sau khi xuất hiện cáo buộc ông bị sát hại theo lệnh của chế độ độc tài Augusto Pinochet.

Giải pháp cứu ngành công nghiệp dệt may trước sự biến đổi khí hậu

Polyester được xếp hạng là loại vải được sử dụng nhiều thứ nhì trên thế giới và là mối đe dọa môi trường vì rất khó tái chế. Tuy nhiên, các nhà hóa học trẻ từ Đại học Copenhagen đã phát minh ra giải pháp xanh và đơn giản đến bất ngờ.

Một thoáng văn học Đan Mạch [Kỳ 3]

Vào ba thập kỷ cuối thế kỷ XIX, văn học hiện đại Đan Mạch và tất cả văn học hiện đại Bắc Âu ra đời do vai trò của nhà phê bình văn học G. Brandes.

Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ sàng lọc ung thư

Trí tuệ nhân tạo mở ra những triển vọng mới trong y học, đặc biệt là sàng lọc ung thư.

Biến đổi khí hậu sẽ làm bia đắt đỏ và kém ngon hơn

Không chỉ ngành công nghiệp rượu vang lao đao vì biến đổi khí hậu. Các nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu đang làm thay đổi hương vị và chất lượng của bia.

Bí ẩn cái chết của nhà thơ Chile từng thắng giải Nobel Văn học

Cái chết của Pablo Neruda, nhà thơ nổi tiếng nhất Chile vẫn còn là bí ẩn nửa thế kỷ sau khi ông qua đời và 12 năm sau khi xuất hiện cáo buộc ông bị sát hại theo lệnh của chế độ độc tài Augusto Pinochet.