Làng So (Quốc Oai - Hà Nội): Nông thôn mới vẫn giữ hồn quê Việt

Nằm cách Trung tâm thành phố Hà Nội về phía Tây khoảng 20 km, làng So thuộc hai xã Cộng Hòa và Tân Hòa của huyện Quốc Oai, không chỉ được biết đến nơi có ngôi đình đẹp nhất Xứ Đoài đã được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt hay đặc sản miến dong nổi tiếng ba miền, mà còn được biết đến là một miền quê nông thôn mới đẹp giàu gắn với nhiều mô hình nông nghiệp sinh thái kết hợp với du lịch hấp dẫn.

Cội nguồn sức mạnh!

Hà Nội của những ngày tháng 4 thật nhộn nhịp với cái nắng vàng đang trải thảm muôn nơi. Trong nhịp sống hối hả đó, tôi không quên cùng các con tận hưởng những ngày cuối tuần nhẹ nhàng và dịu êm.

Du khách thích thú với hình ảnh người Hà Nội diện cổ phục dạo Phố cổ

Nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật tổ chức dịp cận Tết Nguyên đán 2024, trong đó, hình ảnh người dân Thủ đô Hà Nội diện cổ phục đi dạo phố cổ, chợ hoa Tết để lại nhiều ấn tượng cho du khách trong nước, quốc tế.

Người Hà Nội xưa gói bánh chưng tại Ngôi nhà di sản

Tại Ngôi nhà di sản - 87 Mã Mây, hoạt động gói, luộc bánh chưng đón Tết cổ truyền theo cách của người Hà Nội xưa được tái hiện nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Trải nghiệm gói bánh chưng tại Ngôi nhà di sản

Nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật được tổ chức trước dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, trong đó, hoạt động gói, luộc bánh chưng đón Tết cổ truyền theo cách của người Hà Nội xưa được tái hiện độc đáo tại Ngôi nhà di sản - 87 Mã Mây, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Ấn tượng hình ảnh áo dài truyền thống mang màu Tết xưa ở chợ hoa phố cổ Hà Nội

Những tà áo dài truyền thống Việt Nam như tô thêm vẻ đẹp rực rỡ, đậm màu tết xưa cho chợ hoa Hàng Lược - Chợ hoa lâu đời nhất nhì Thủ đô những ngày giáp Tết Giáp Thìn 2024.

Xem người Hà Nội xưa gói bánh chưng tại Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây

Hoạt động gói, luộc bánh chưng đón Tết cổ truyền theo cách của người Hà Nội xưa được tái hiện tại Ngôi nhà di sản - 87 Mã Mây dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Giữ hồn Việt qua các hoạt động văn hóa ngày Xuân

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, những ngày này, hàng loạt chuỗi hoạt động quy mô lớn được triển khai tại nhiều điểm di tích, bảo tàng, trung tâm giao lưu văn hóa… nhằm bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhiều nét đẹp văn hóa ngày xuân một thời tưởng chừng rơi vào lãng quên được các đơn vị nỗ lực phối hợp với các nhà nghiên cứu tái hiện, thu hút đông đảo công chúng, đặc biệt là người trẻ.

Khai trương chương trình 'Tết Việt-Tết phố 2024' ở thủ đô Hà Nội

Ngày 28/1, chương trình Tết Việt-Tết phố 2024 nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 do Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị, cá nhân tổ chức, đã khai mạc tại đình Kim Ngân, 40-42 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội).

Hà Nội rộn ràng Tết Việt - Tết phố 2024 trên phố cổ

Trong khuôn khổ các hoạt động 'Tết Việt - Tết Phố 2024' sẽ diễn ra các nghi lễ truyền thống Rước, dâng lễ cửa Đình; cáo yết Thành Hoàng, dựng cây nêu...

Người nặng lòng với Tết Việt

Tính từ năm 2017 đến nay, đã 7 năm Nhóm Đình làng Việt tổ chức chương trình Tết Việt. Dư âm của chương trình có lẽ là điều không cần phải bàn đến, vì để duy trì được thời gian gần 10 năm tổ chức như vậy, đã có sự đồng lòng của những thành viên nhóm Đình làng Việt cũng như sự hưởng ứng của nhiều người tham gia chương trình.

Khởi động chuỗi hoạt động văn hóa đặc sắc 'Tết Việt – Tết phố 2024'

Cùng với những giá trị văn hóa truyền thống được chuyển tải qua các hoạt động dịp Tết Nguyên đán của Hà Nội xưa, Tết truyền thống với những giá trị văn hóa đặc sắc của nhiều vùng, miền khác sẽ được giới thiệu đến người dân và du khách tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Tà áo dài trong đời sống đương đại

Chiếc áo dài từ lâu đã gắn liền với hình ảnh duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam. Theo thời gian, với nhiều cách tân, tà áo dài luôn theo xu hướng hòa nhịp với thời cuộc. Thời gian qua, xuất hiện nhiều nhà thiết kế, nhiều nhà may và cũng nhiều cuộc triển lãm riêng của áo dài. Tuy nhiên, việc cách tân tà áo dài truyền thống không phải lúc nào cũng được hoan nghênh.

Gắn kết áo dài với di sản và điểm đến du lịch Hà Nội

Từ nhiều năm nay nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình cùng Câu lạc bộ (CLB) Đình làng Việt do anh khởi xướng cần mẫn lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc. Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Sở Du lịch phối hợp Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội và CLB Đình làng Việt tổ chức chương trình 'Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội lần thứ nhất - năm 2023'.

Tôn vinh vẻ đẹp của sen trong đời sống văn hóa Việt

Tọa đàm 'Sen trong đời sống văn hóa Việt' do Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Quỹ bảo tồn di sản văn hóa, nhóm Đình làng Việt, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu tổ chức, nhằm tôn vinh vẻ đẹp, giá trị của hoa sen trong đời sống văn hóa người Việt, góp phần gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô.

Tôn vinh vẻ đẹp của sen trong đời sống văn hóa Việt

Ngày 28/7, tại Bảo tàng Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm 'Sen trong đời sống văn hóa Việt' do Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Quỹ bảo tồn di sản văn hóa, nhóm Đình làng Việt, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu tổ chức.

Làng nghề phục hồi từ phong trào mặc trang phục truyền thống

Phong trào chơi cổ phục hay tìm về trang phục truyền thống đang có những bước phát triển khá mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây. Chúng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh khách du lịch khoác lên mình những bộ trang phục từ thời Lý, thời Trần, thời Lê, hay gần đây nhất là những bộ trang phục như áo dài ngũ thân, áo nhật bình thời Nguyễn, dạo bước trong những không gian di tích, di sản văn hóa lịch sử nổi tiếng.

Lễ tri ân Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát

Sáng 7/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa và diễu hành tri ân ngưỡng vọng tiền nhân nhân ngày giỗ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, người có công định chế áo dài Việt Nam. Đây là một trong những hoạt động hưởng ứng Festival Huế 2023 và nằm trong khuôn khổ các hoạt động lễ hội mùa Thu.

Nét đẹp văn hóa trong hoạt động truyền thống ngày Tết

Từ bao đời nay, ngày Tết Nguyên đán cổ truyền luôn có một giá trị truyền thống tinh thần rất lớn đối với mỗi người dân Việt Nam. Giá trị đó ẩn sâu trong đời sống tâm hồn của mỗi người, mỗi gia đình và cả cộng đồng.

Hội tụ tinh hoa, lan tỏa giá trị

Như một chuyến tàu đưa người trẻ trở về khám phá nét đẹp cổ xưa và mang giá trị tinh hoa văn hóa qua ngàn đời đến với hiện tại, nhiều không gian tương tác cho người yêu truyền thống được mở ra giữa thủ đô Hà Nội với mong muốn viết tiếp câu chuyện bản sắc Việt.

Người may trang phục truyền thống cho đại sứ Việt Nam tại Pháp

Khi áo dài ngũ thân được Đại sứ Đinh Toàn Thắng diện tại nghi lễ trình Quốc thư ở Bồ Đào Nha và Pháp, anh Trung Hiếu mới dám thở phào nhẹ nhõm, tự hào vì đã hoàn thành nhiệm vụ.

Sở Văn hóa yêu cầu báo cáo về việc trùng tu 'lỗi' di tích quốc gia chùa Đậu

Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa ký văn bản số 791 về công trình xây dựng trong khu vực bảo vệ di tích chùa Đậu (xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín).

Áo dài nam trong dòng chảy văn hóa Việt

Còn gì đẹp hơn nếu những dịp lễ, Tết, hội hè, hay trong những sự kiện chính trị, ngoại giao, văn hóa, ta thấy cả nam giới và phụ nữ mặc áo dài dân tộc. Bộ trang phục truyền thống luôn góp phần tôn vinh bản sắc văn hóa. Như một dòng chảy, có lúc quanh co, chiếc áo dài nam từng có lúc chìm vào quên lãng. Nhưng hôm nay, chiếc áo dài nam đang trong quá trình phục hưng, với sự quan tâm của cả cộng đồng.

Khôi phục, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống

Những năm gần đây ở Việt Nam trong lĩnh vực nghiên cứu phong tục, tập quán, kiến trúc, mỹ thuật, nghệ thuật,... truyền thống, bên cạnh các hoạt động của các đơn vị, tổ chức chuyên nghiệp nhà nước, xuất hiện nhiều câu lạc bộ, nhóm, hội, cá nhân quan tâm tìm hiểu, đầu tư công sức với hoạt động khá phong phú như tổ chức diễn đàn trao đổi kiến thức, tọa đàm khoa học, phục dựng một số giá trị truyền thống, thực hiện công trình nghiên cứu chuyên sâu... Tuy nhiên, bên cạnh các dấu ấn tích cực của xu hướng tìm về nguồn cội này, đã xuất hiện không ít biểu hiện lệch lạc, cần chấn chỉnh thể hiện qua hiện tượng tranh luận thiếu tính học thuật, phê bình thiếu tính xây dựng, thậm chí nguy cơ sai lệch trong phổ cập kiến thức chuyên môn, lịch sử... Thực tế này đang đặt ra vấn đề là làm thế nào để vừa khơi dòng, vừa thúc đẩy sự phát triển, đồng thời góp phần định hướng điều chỉnh các hoạt động khôi phục giá trị văn hóa truyền thống này đi đúng hướng.

Kể chuyện sử Việt qua chiếc áo dài

Vì mong muốn kế thừa truyền thống và phát triển từ văn hóa của người Việt từ góc độ hội họa, nghệ sĩ Thu Trần (Trần Thị Thu) thiết kế áo dài từ lụa tơ tằm Việt Nam với các họa tiết vẽ tay theo phong cách riêng biệt. Họa sĩ Nguyễn Đức Bình cùng CLB Đình Làng Việt nỗ lực nhiều năm cho việc giữ gìn, quảng bá hình dáng của Áo dài ngũ thân truyền thống đã có từ thời Nguyễn. Nghệ sĩ Võ Thị Trân Châu đã thực hiện tác phẩm 'Thủy Ảnh' - như kể lại một giai đoạn lịch sử thăng trầm của dân tộc thông qua nghệ thuật thị giác.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình: Tấm áo thể hiện cốt cách của người Việt

Từ nhiều năm nay nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình cùng Câu lạc bộ (CLB) Đình làng Việt do anh khởi xướng cần mẫn lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc. Nhân dịp đón xuân Tân Sửu, Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình về chiếc áo dài truyền thống.