Công viên bãi giữa sông Hồng: Kết nối cộng đồng với thiên nhiên

Cuộc thi tuyển ý tưởng 'Quy hoạch Công viên văn hóa đa chức năng tại khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng' của Hà Nội đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận.

Việc rà soát phòng cháy ở Hà Nội liệu có qua loa?

Liên tiếp nhiều vụ cháy gần đây cho thấy, thực trạng cháy nổ trên địa bàn Hà Nội vẫn diễn biến phức tạp. Đặc biệt, vụ cháy gây hậu quả nghiêm trọng ngày 24/5 tại phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy càng cho thấy những bất cập, lỗ hổng trong công tác phòng cháy, nhất là khi thành phố đã thực hiện kiểm tra, rà soát việc chấp hành pháp luật đối với loại hình nhà ở nhiều căn hộ

Kết luận số 80-KL/TƯ: Sử dụng hiệu quả quỹ đất hai bên bờ sông Hồng, sông Đuống

Bộ Chính trị yêu cầu cần nghiên cứu, bổ sung vào các quy hoạch và quyết định quy hoạch định hướng để sử dụng hiệu quả quỹ đất hai bên bờ sông Hồng, sông Đuống cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là cho phát triển du lịch, dịch vụ.

Băn khoăn việc cấm xe máy ở nội thành vào năm 2030, người dân đi lại bằng gì?

Đánh giá ùn tắc giao thông tại các đô thị lớn đang là vấn đề bức xúc, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng, cấm xe máy không phải là giải pháp duy nhất mà cần có các giải pháp đồng bộ, toàn diện hơn.

Thu hút giao thông công cộng, giảm tắc nghẽn đô thị

Phát triển giao thông đô thị theo hướng bền vững phải hài hòa, cân bằng giữa các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với gìn giữ bảo vệ môi trường là một thách thức lớn đối với các đô thị lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Có nên cấm xe máy tại Hà Nội, TP.HCM?

Tại Hội thảo: 'Giải bài toán phát triển giao thông đô thị' diễn ra tại Hà Nội sáng nay 22/5, các cơ quan, chuyên gia đặc biệt quan tâm đến việc Hà Nội, TP.HCM có cần phải cấm xe máy trong thời gian tới.

Khu tái định cư view hồ thành 'bãi rác' ở Hà Nội

Giữa bối cảnh giá chung cư leo thang, giấc mơ sở hữu nhà Hà Nội của nhiều người ngày càng xa vời, thì hình ảnh ba tòa tái định cư cao tầng bên hồ Đền Lừ bị bỏ hoang khiến nhiều người không khỏi xót xa.

Mở rộng đường Láng: Cách nào chấm dứt bỗng thành mặt phố, Nhà nước thu được tiền

Các chuyên gia đưa ra nhiều căn cứ pháp lý giúp Hà Nội tiết kiệm khi thực hiện đấu giá đất để mở rộng đường Láng.

Tìm giải pháp quy hoạch vùng đất bãi sông Hồng

Nhiều năm qua, có không ít cá nhân, tổ chức trong nước, quốc tế tham gia nghiên cứu và đề xuất giải pháp quy hoạch khu vực ngoài đê sông Hồng đi qua khu vực trung tâm TP Hà Nội, tuy nhiên chưa phương án nào triển khai trên thực tế do gặp nhiều vướng mắc về quy hoạch.

Xây dựng bãi đỗ xe công cộng tại Hà Nội còn chậm

Theo quy hoạch, Hà Nội phải có 1.620 bãi đỗ xe công cộng (gồm 73 bãi xe ngầm), nhưng hiện tại mới triển khai đầu tư 96 dự án, trong đó 18 dự án đã hoàn thành xây dựng.

Lập quy hoạch chi tiết cải tạo chung cư cũ: Việc không thể chậm trễ!

Lập, phê duyệt quy hoạch chi tiết là tiền đề quan trọng cho việc đẩy nhanh tiến độ cải tạo, xây dựng mới chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Kiểm soát dân số nhằm phát triển bền vững

Kiểm soát, phân bố dân số hợp lý, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân là một trong những chủ trương lớn được xác định tại Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội.

Trách nhiệm không của riêng ai

Kết quả triển khai Đề án phát triển 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội (NƠXH) cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030 chưa đạt như mong muốn bởi còn những vướng mắc.

Cần xem lại cách sử dụng buýt BRT hợp lý chưa?

'Việc lựa chọn BRT đã từng được nghiên cứu và thí điểm, triển khai nhưng thực tế vấn đề khai thác chưa hợp lý, cần phải xem lại?', TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm nhận định.

Ưu tiên 'hồi sinh' các công viên, vườn hoa ở Hà Nội (Bài 2)

Tại phiên giải trình của Thường trực HĐND TP Hà Nội diễn ra vào giữa tháng 10/2022, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định, trong năm 2023, TP sẽ làm sống lại các công viên. Tuy nhiên, đến thời điểm này vẫn có hàng loạt công viên chậm tiến độ.

Nguy cơ tai nạn từ 'mạng nhện' ở tập thể cũ

Không chỉ mất an toàn phòng chống cháy nổ, việc những búi 'rác trời' cũ hỏng, lõng thõng xuống đường còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn không đáng có khác.

Tăng nội dung quy định cơ chế, chính sách đặc thù về quy hoạch trong Dự thảo Luật Thủ đô

Ngày 15-4, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội (Liên hiệp Hội Hà Nội) tổ chức hội thảo 'Đóng góp ý kiến dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' lần thứ ba.

Hoàn thiện quy định về quy hoạch đô thị, nông thôn

Bộ Xây dựng đang tích cực lấy ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học về dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn trên cơ sở hợp nhất các quy định hiện hành tại Luật Xây dựng 2014 và Luật Quy hoạch đô thị 2009.

Tiếp tục hoàn thiện các quy định về quy hoạch đô thị và nông thôn

Ngày 8/4, Bộ Xây dựng tổ chức Tọa đàm về dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn chủ trì Tọa đàm.

'Khát' chỗ đỗ xe chung cư ở Thủ đô

Nhiều cư dân sống trong các khu chung cư trên địa bàn Hà Nội không được bố trí chỗ đỗ xe, hoặc nếu muốn phải bốc thăm. Tình trạng này diễn ra phổ biến và trở thành vấn đề nhức nhối.

Thận trọng việc xây đập dâng trên sông Hồng

KTS Đào Ngọc Nghiêm cho rằng, việc xây dựng và khai thác đập để ổn định dòng chảy sông Hồng và lấy nước cho Hồ Tây đã được định hướng từ lâu, rất cần thực tiễn hiện nay.

Nhiều ý kiến phản biện xung quanh Dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Theo ông Ngô Sách Thực, cần phải quy định trách nhiệm nếu điều chỉnh sai quy hoạch vì vừa qua nhiều khu đô thị thay đổi phân khu, chức năng, cốt đường tạo ra thiệt hại, bức xúc trong nhân dân.

Bổ sung quy định MTTQ Việt Nam tham gia giám sát quy hoạch đô thị, nông thôn

Tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn do Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức sáng 4/4, ông Đỗ Duy Thường, nguyên Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Dân chủ - Pháp luật đề nghị Ban soạn thảo bổ sung vai trò, nhiệm vụ cụ thể của Ủy ban MTTQ các cấp, Ban Công tác Mặt trận tham gia xây dựng, góp ý, giám sát việc quy hoạch và hoạt động quy hoạch đô thị và nông thôn.

Mong mỏi đẩy nhanh tiến độ cải tạo chung cư cũ

5 chung cư cũ gồm: G6A, G6B, G22, G23, G24 tại khu tập thể Thành Công (Ba Đình, Hà Nội) sẽ được xây mới là thông tin đáng mừng với hộ dân đang sinh sống tại các khu nhà này.

'Đất vàng hai bên sông Hồng như bãi cỏ hoang'

Theo đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường, sông Hồng phải là trung tâm hội tụ các hoạt động của thành phố để trở thành không gian phát triển dịch vụ, thương mại sầm uất.

Hiệu quả từ những công viên cộng đồng

Công viên được hình thành từ cộng đồng đã mở ra một giải pháp mới trong cải tạo các không gian bị lãng phí thành không gian xanh.

Hà Nội sắp xây cầu 20.000 tỷ nối Tây Hồ với Đông Anh | Hà Nội tin mỗi chiều

Hà Nội sắp xây cầu 20.000 tỷ nối Tây Hồ với Đông Anh; Xử lý người bán bánh rán 'chặt chém' khách ở Hồ Gươm; Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất nuôi chó mèo phải đăng ký... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Kỳ cuối: Giải pháp cho các khu biệt thự bỏ hoang

Về các khu đô thị, những biệt thự bỏ hoang, theo chuyên gia, thực trạng đó không chỉ có ở Hà Nội, mà trên khắp các tỉnh thành từ Bắc tới Nam đều có những khu nhà biệt thự, liền kề bỏ hoang cho dù đều có chủ. Đó chính là mối quan hệ nhân quả, thể hiện rất rõ ở việc nhà đầu tư bỏ tiền ra mua không phải để ở, mà để đầu cơ…

Quy hoạch liên kết, phát triển vùng để Hà Nội phát triển xứng tầm

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định một số nội dung nhằm cụ thể hóa chính sách liên kết, phát triển Vùng Thủ đô. Trong đó, Hà Nội là trung tâm, động lực thúc đẩy liên kết, phát triển vùng và cả nước.

Vì sao đô thị trung tâm chưa được giải nén?

Giải nén cho đô thị trung tâm, đồng thời để phát triển cân bằng, bền vững, Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội từ năm 2011 đã xác định phát triển theo mô hình chùm đô thị, gồm có khu đô thị trung tâm, 5 đô thị vệ tinh và các thị trấn sinh thái.

Định danh nhà đất theo người sử dụng: Hiểu thế nào cho đúng?

Theo Bộ Xây dựng, việc triển khai định danh nhà đất theo người sử dụng sẽ giúp thị trường bất động sản minh bạch hơn đồng thời thúc đẩy quá trình liên thông thủ tục hành chính các cấp.

Tiếp tục... hy vọng!

Đã hơn 7 năm di dời nhiều người dân chung cư G6A Thành Công (Ba Đình, Hà Nội) vẫn chưa biết khi nào về nhà mới.

Để Thủ đô thực sự là điểm đến đáng sống

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được thẩm định, đang trong quá trình hoàn thiện và trình cấp có thẩm quyền xem xét. Theo TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, phải huy động được nguồn lực thực hiện quy hoạch.

Chỉnh trang hồ Thiền Quang: Cần tăng mảng xanh, hạn chế bê tông hóa

Chỉnh trang hồ Thiền Quang là cơ hội tốt để cải tạo những công trình xuống cấp, cảnh quan và không gian thiếu tính kết nối.

Thiết kế đô thị xung quanh hồ Thiền Quang: Lưu ý tính đặc thù khu vực

Đồ án Thiết kế đô thị khu vực xung quanh hồ Thiền Quang, tỷ lệ 1/500 đang được quận Hai Bà Trưng tổ chức lấy ý kiến đã thu hút sự quan tâm và đồng tình rất lớn của người dân Thủ đô và giới chuyên gia đô thị.

Cơ hội chuyển mình của không gian nội đô

Việc di dời 9 nhà máy ra khỏi khu vực nội đô Hà Nội sẽ mở ra quỹ đất lớn, là cơ hội để thành phố chuyển mình, nâng cao chất lượng sống cho người dân. Do đó, một chiến lược chuyển đổi công năng, trên cơ sở bảo tồn, phát huy giá trị cũ để nhân lên những giá trị mới, tạo dựng bản sắc đô thị là đòi hỏi bức thiết.

Nhìn lại lịch sử quy hoạch Hà Nội

Là minh chứng qua các thời kỳ quy hoạch Thủ đô, TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm cho biết sau hòa bình lập lại, Hà Nội đã có 7 lần thay đổi quy hoạch, 4 lần điều chỉnh địa giới hành chính. Quy hoạch chính là công cụ quan trọng quyết định tới diện mạo thị trường bất động sản Thủ đô.

Cần thận trọng khi lên phương án xây dựng các quảng trường quanh hồ Thiền Quang

Đồ án thiết kế không gian đô thị quanh hồ Thiền Quang đang được UBND quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) lấy ý kiến người dân. Đáng chú ý, điểm nhấn của kế hoạch này là việc thiết kế 5 quảng trường. Nhiều ý kiến cho rằng, cần thận trọng khi xây dựng phương án này vì nếu không khéo sẽ khiến bê tông hóa không gian và không tôn vinh được các di sản xung quanh.

Khí thế mới, vận hội mới

Năm 2024 là vừa tròn 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Nhìn lại 70 năm qua, Hà Nội luôn kiên trì mục tiêu bảo đảm ổn định vững chắc về chính trị, trật tự an toàn xã hội; phát triển kinh tế, văn hóa toàn diện, bền vững và nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

Bước trưởng thành mạnh mẽ

Trước thềm xuân mới Giáp Thìn 2024, ngược dòng ký ức trở về 70 năm trước, năm Giáp Ngọ 1954, dễ thấy được bước trưởng thành mạnh mẽ của đô thị Hà Nội. Theo thời gian, từng bước, từng bước, khát vọng hóa rồng đang dần được hiện thực hóa.

Hà Nội tựa núi, nhìn sông

Sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội với những giá trị về lịch sử, văn hóa đang được kỳ vọng sẽ 'biến hóa' thành không gian sáng tạo, không gian xanh và là nơi hiện thực hóa giấc mơ xây dựng thành phố hai bên bờ sông Hồng.

Hiện thực hóa giấc mơ đô thị hai bờ sông Hồng

Quy hoạch khu đô thị sông Hồng là bước khởi đầu cho chặng đường hiện thực hóa giấc mơ thành phố hai bên sông Hồng. Hà Nội sẽ quay mặt vào dòng sông để phát triển, thay vì 'quay lưng' để phát triển về phía Tây.

Lập hai quy hoạch lớn của Hà Nội: Đưa Thủ đô phát triển xứng tầm

Bước vào năm 2024, nhiều nhiệm vụ quan trọng có tính chiến lược liên quan đến phát triển Thủ đô trong tương lai sẽ được chính quyền TP Hà Nội quyết tâm cao độ hoàn thiện.

Cụ thể hóa mục tiêu thành phố 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Hà Nội cần triển khai những vấn đề có tính đột phá, vượt trội về cơ chế, chính sách trên cơ sở lấy chính người dân làm trung tâm, chất lượng sống làm cơ bản, giúp Hà Nội phát triển toàn diện, điều này sẽ góp phần tạo cơ sở hiện thực hóa những mục tiêu phát triển của Thành phố đề ra

Phát huy toàn diện những tiềm năng, giá trị của 'báu vật hồ Tây'

Việc lưu giữ, bảo tồn và phát huy toàn diện những tiềm năng, giá trị của hồ Tây là một trong ưu tiên quan trọng hàng đầu của quận Tây Hồ nói riêng và Hà Nội nói chung.

Hà Nội: Khó có lời giải chung cho việc cải tạo chung cư cũ

'Cải tạo chung cư cũ Hà Nội' là cụm từi được nhắc đến từ 30 năm trước nhưng sau 20 năm mới thực hiện cải tạo được khoảng 1,2 % (19/1.579) chung cư cũ. Nguyên nhân nào khiến thực trạng bàn từ rất lâu, rất nhiều nhưng làm được lại còn nhỏ giọt?

Giãn dân phố cổ Hà Nội: Người dân sẽ kiếm thu nhập từ đâu?

Mô hình ở mới phải đảm bảo kinh doanh để có thu nhập là một trong những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện giãn dân phố cổ Hà Nội.

Hà Nội cần làm gì để thu phí vỉa hè?

UBND quận Hoàn Kiếm đề xuất thí điểm giai đoạn 1 cho thuê kinh doanh ở 10 tuyến phố với 36 vị trí.