'Thần lửa' mang sức khỏe cho cộng đồng người Dao

Người Dao xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường (Lai Châu) coi lễ 'Nhảy lửa' là một nghi thức quan trọng trong Lễ cúng Bàn Vương (ông tổ của người Dao). Với quan niệm 'Nhảy lửa' không phải để biểu diễn, đây là nghi thức chứa đựng giá trị tâm linh sâu sắc như: Xua vận xui, mong cầu sức khỏe cho cộng đồng, mùa màng ấm no...

Lễ hội sắc vàng Tam Cốc - Tràng An

Chiều 1/6, tại Khu Du lịch Tam Cốc-Bích Động đã diễn ra Lễ hội sắc vàng Tam Cốc-Tràng An. Đây là sự kiện mở đầu cho Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024.

Doanh nhân Nguyễn Sơn Hà: 'Ông tổ' ngành sơn Việt Nam

Được xưng tụng là 'ông tổ' ngành sơn Việt Nam, cái tên Nguyễn Sơn Hà cùng hãng sơn Gecko với logo là hình con tắc kè xanh đang cong đuôi bám bốn chân vào thân cây cổ thụ không chỉ vang danh khắp cõi Đông Dương, vượt sang cả Thái Lan và cả trên đất Pháp.

Độc đáo nhà sàn cổ của 'Vua voi' Y Thu Knul

Ngôi nhà sàn cổ của Y Thu Knul (1828-1938), người được mệnh danh là ông tổ nghề săn voi và là người đã có công khai phá, mở đất, lập ra vùng Buôn Đôn và được nhân dân kính trọng tôn làm tù trưởng. Ngôi nhà sàn cổ này nằm tại Bản Đôn, xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Đây là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi tới vùng đất Buôn Đôn nổi tiếng với nghề săn và thuần dưỡng voi rừng.

Tướng quân Nguyễn Bá Lệ và dòng họ Nguyễn ở Nga Hải

Theo lịch sử làng Cầu Hải, nay là thôn Đông Sơn, xã Nga Hải (Nga Sơn) có chép: Khoảng đầu thế kỷ XV (1401), dưới thời vua Hồ Quý Ly, khu vực này là một vùng ngập nước sú vẹt, lau sậy. Trong một lần Hồ Quý Ly đi tuần du trên biển, khi đi qua vùng đất này thì thuyền vua bị mắc cạn, thấy vậy có một người nông dân đã giúp đẩy thuyền vua qua khỏi. Vua ban thưởng nhưng ông đã chối từ. Ông chỉ nhận ruộng đất để canh tác làm ăn và vua ban cho ông cái tên Hồ Thuyền Công (có nghĩa ông đã có công đẩy thuyền vua qua nơi mắc cạn). Hồ Thuyền Công chính là ông tổ của dòng họ Nguyễn Công Bá (sau này gọi là Nguyễn Bá).

Xưởng Lỗ Ban của Trung Quốc là gì?

Trong những năm gần đây, 'Xưởng Lỗ Ban' (Luban Workshop) được nhắc đến nhiều trong các thỏa thuận hợp tác và tuyên bố chung giữa Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển và các quốc gia dọc 'Vành đai và Con đường'. Vậy Xưởng Lỗ Ban là gì?

'Ông tổ' của thuật toán

Các thuật toán đã trở thành một phần không thể thiếu trong thời đại công nghệ hiện nay. Từ ứng dụng truyền thông xã hội đến Netflix, các thuật toán tìm hiểu sở thích của người dùng và ưu tiên nội dung được hiển thị đối với mỗi cá nhân. Google Maps và trí tuệ nhân tạo sẽ vô nghĩa nếu không có thuật toán.

Ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam là ai ?

Nhân 199 năm ngày sinh của ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam, ông Đặng Huy Trứ (ngày 16-5-1825), mời bạn đọc cùng PLO tìm hiểu về cuộc đời nhà cải cách Việt Nam thời cận đại này.

Nghề đậu bạc truyền thống Định Công: 'Níu giữ' để một mai không mai một

Nghề đậu bạc ở làng Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội có từ Thế kỷ VII, thời Tiền Lý, do 3 ông Tổ nghề là Trần Điền - Trần Điện - Trần Hòa truyền lại cho dân làng với những nét đặc trưng riêng biệt không nơi nào có.

Ông tổ nghề thêu Việt

Cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' tập trung viết về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lê Công Hành.

Cuốn sách tôi chọn: Danh nhân - ông tổ nghề thêu Lê Công Hành: Con người, thời cuộc và giai thoại

Với gần 500 trang, gồm 5 chương lớn và 41 chương nhỏ, cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' tập trung viết về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lê Công Hành. Bên cạnh đó còn là những tìm tòi, phát hiện để cung cấp cho độc giả hàm lượng kiến thức chuyên sâu, mang ý nghĩa khoa học, nhằm phục dựng và làm sáng tỏ những nhân vật lịch sử ít nhiều còn chưa tường minh. Hy vọng qua chia sẻ của nhà văn Phùng Văn Khai, quý vị sẽ thấy cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' không chỉ là một tác phẩm văn hóa mà còn là một tài liệu quý giá, góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của nghề thêu truyền thống Việt Nam.

Lý do phía sau quần bò luôn có một miếng da nhỏ

Thường xuyên mặc quần bò nhưng nhiều người vẫn không biết mục đích của miếng da phía sau là gì.

Dâng hương tưởng niệm ông tổ của phòng cháy chữa cháy - Đức Hỏa Thần

Ngày 6/5/2024 (28 tháng 3 âm lịch), tại Di tích lịch sử văn hóa đền Hỏa Thần, Nhân dân và cán bộ phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội dâng hương kỷ niệm ngày đản nhật sinh thần Đức Hỏa Thần.

Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 5]

Mặc dù có một lịch sử ngắn hơn so với các quốc gia ở lục địa già, Mỹ vẫn có những nhà văn xuất sắc đã được phản ánh trong 200 năm qua. Sau đây, xin giới thiệu tóm tắt một số nhà văn Mỹ, trong số đó, một số nhà văn đã đoạt giải Nobel Văn học.

Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Vì sao đại tá anh hùng Hai Cà có tên là… Công An?

Cố đại tá Trần Công An, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân là một nhân vật lẫy lừng tên tuổi ở Đồng Nai. Ông được xem là 'ông tổ' của lối đánh công đồn đặc biệt (sau này gọi là đặc công), đã làm phá sản chiến thuật tháp canh của danh tướng Pháp De Latour Desmerlins.

Trải nghiệm nhiều hoạt động hấp dẫn về sách tại Thư viện Quốc gia Việt Nam

Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21-4, Ngày Sách và Bản quyền thế giới 23-4, ngày 20-4, Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024 với chủ đề 'Thế giới tôi đọc' tại địa chỉ 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Bảo tồn và phát huy giá trị tốt đẹp - tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

'Con người có tổ, có tông, như cây có cội, như sông có nguồn', thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam, từ việc thờ cúng tổ tiên trong gia đình, dòng họ đến thờ cúng ông tổ của một làng, một xã. Cao hơn cả, người Việt thờ cúng tổ tiên của cả dân tộc, đó là các Vua Hùng, những người đã có công khai sơn phá thạch, gây dựng nên bờ cõi, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của quốc gia, dân tộc sau này.

Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024: Gìn giữ nét văn hóa linh thiêng từ nghìn đời

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Cháu gái ông tổ nghề thêu rua - ren Văn Lâm và 'hồi ức một làng nghề'

Những câu chuyện của bà Đinh Thị Nhi, truyền nhân đời thứ 2 của ông tổ nghề thêu rua - ren ở Văn Lâm (thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) đưa chúng tôi lạc bước vào phường thêu nức tiếng một thời.

Nỗ lực đưa Lễ hội đền Thánh Nguyễn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).

Vì sao quần jean luôn có chiếc túi nhỏ xíu bên hông?

Quần jean có rất nhiều kiểu dáng, màu sắc nhưng nếu để ý, bạn sẽ thấy hầu như chiếc quần nào cũng có một túi nhỏ bên hông, vậy công dụng của nó là gì?

Vụ xin khai thác 3 tấn vàng: Nghe người quen kể, không phải ông tổ mách bảo

Qua 2 lần tiếp và làm việc trực tiếp, ông Huỳnh Phú Tân không cung cấp được thông tin gì cụ thể, rõ ràng đến sự việc và nguồn gốc về nơi chôn giấu vật quý cho Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận. Ông Tân nói, chỉ nghe một người quen hiện đang sống ở Tánh Linh (khoảng 80 tuổi) kể lại, không phải cụ tổ như ông ghi trong đơn.

Vụ xin khai thác 3 tấn vàng dưới sông ở Bình Thuận: Không có cơ sở xem xét

Liên quan đến sự việc ông Huỳnh Phú Tân (ngụ tỉnh Bạc Liêu) nhiều lần có đơn xin khai thác 'kho báu' 3 tấn vàng dưới sông Cà Ty (tỉnh Bình Thuận), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận cho rằng, không có cơ sở để xem xét.

Vụ xin khai thác 'kho báu' 3 tấn vàng dưới sông Cà Ty: Không có cơ sở giải quyết

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận khẳng định không có cơ sở để xem xét, giải quyết việc ông Huỳnh Phú Tân xin khai thác 'kho báu' 3 tấn vàng dưới sông Cà Ty, TP Phan Phiết.

Vụ xin khai thác 3 tấn vàng dưới sông ở Bình Thuận: Không có cơ sở xem xét

Liên quan đến sự việc ông Huỳnh Phú Tân (ngụ tỉnh Bạc Liêu) nhiều lần có đơn xin khai thác 'kho báu' 3 tấn vàng dưới sông Cà Ty (tỉnh Bình Thuận), Sở VH-TT-DL tỉnh Bình Thuận cho rằng không có cơ sở để xem xét.

Gia đình sốc khi người đàn ông nằm mơ rồi xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' dưới sông

Khi hay tin người đàn ông ở Bạc Liêu xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' dưới sông, gia đình ông rất bất ngờ.

Người đàn ông xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' dưới sông, gia đình ngăn cản bất thành

Khi nghe tin ông T. gửi đơn xin khai thác 3 tấn vàng dưới dòng sông Cà Ty, người thân rất bất ngờ. Cha ông T. bị lên máu vì sốc và đang nằm ở nhà.

Ba lần xin khai thác 3 tấn vàng dưới sông vì 'ông tổ mách bảo'; Ngày tuyên án bà Trương Mỹ Lan

Ấn định ngày tuyên án bà Trương Mỹ Lan; Nhiều trường đại học sai phạm trong mở ngành học mới; thông tin bất ngờ về người xin khai thác 3 tấn vàng dưới sông Cà Ty do ông tổ mách bảo; Xô xát trong đêm vì mâu thuẫn nuôi chó, 3 người thương vong,... là những tin tức phương Nam đáng chú ý tuần qua.

Người đàn ông xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' ở Bình Thuận nói gì?

Ông H.P.T. đã chia sẻ lý do chưa thể thông tin đến báo chí chuyện xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' ở Bình Thuận.

Người mẹ sốc khi biết con trai xin khai thác 3 tấn vàng dưới sông ở Phan Thiết

Nghe tin ông Huỳnh Phú T. gửi đơn xin khai thác 3 tấn vàng dưới dòng sông Cà Ty, người thân rất bất ngờ và sốc.

Gia đình bất ngờ khi hay tin con trai xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng'

Người thân rất sốc khi hay tin con trai là ông H.P.T. xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' ở Bình Thuận

Bình Thuận thông tin về người xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' dưới sông Cà Ty

Ông H. P. T. ở Bạc Liêu cho rằng, ông tổ của mình đã phát hiện quân đội Nhật chôn giấu khoảng 3 tấn vàng và vật quý dưới dòng sông Cà Ty (đoạn qua TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) hàng trăm năm trước. Bây giờ, ông T. đã xác định được địa điểm nên làm đơn xin khai thác.

Xin khai thác 3 tấn vàng do Nhật chôn dưới sông ở Phan Thiết

Gửi đơn xin khai thác 3 tấn vàng dưới dòng sông Cà Ty, người đàn ông ở Bạc Liêu xin nhận 30% tổng tài sản thu được, phần còn lại sẽ bàn giao cho Nhà nước.

Cơ quan chức năng, luật sư nói gì về 'kho báu 3 tấn vàng' dưới sông Cà Ty?

Liên quan đến vụ người đàn ông xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' dưới sông Cà Ty (Bình Thuận), Báo Người Lao Động đã có trao đổi với các luật sư về khía cạnh pháp lý đối với loại tài sản này.

Xin khai thác 3 tấn vàng do 'người Nhật chôn lại' dưới sông ở Phan Thiết

Một người đàn ông ở Bạc Liêu gửi đơn tới UBND tỉnh Bình Thuận cùng ban ngành chức năng xin khai thác 'kho báu' 3 tấn vàng dưới dòng sông Cà Ty và nhận 30% tổng tài sản thu được, phần còn lại sẽ bàn giao cho Nhà nước.

Thông tin bất ngờ về người xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' ở Bình Thuận

Người đàn ông xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' ở Bình Thuận hiện đang vác muối thuê tại địa phương

Ca sĩ Cẩm Ly: Ấp ủ đêm nhạc 30 năm ca hát để tri ân khán giả

Sau thời gian tạm ngừng ca hát, ca sĩ Cẩm Ly đang chuẩn bị cho ngày trở lại và ấp ủ đêm nhạc kỷ niệm 30 năm ca hát để tri ân khán giả.

Người đàn ông ở Bạc Liêu xin khai quật 'kho báu 3 tấn vàng' dưới sông Cà Ty

Người đàn ông ở Bạc Liêu làm văn bản đề xuất, gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận, xin khai quật kho báu dưới sông Cà Ty chảy qua TP Phan Thiết và cam kết ký quỹ 500 triệu đồng.

Người đàn ông xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' dưới sông Cà Ty

Người đàn ông quê tỉnh Bạc Liêu vừa có đơn gửi UBND tỉnh Bình Thuận xin thăm dò, khai thác 'kho báu' 3 tấn vàng dưới dòng sông Cà Ty. Người này còn mạnh dạn xin ký quỹ 500 triệu đồng để được khai thác

Một người dân xin khai thác 'kho báu' 3 tấn vàng dưới dòng sông

Một người đàn ông ở tỉnh Bạc Liêu cho rằng ông tổ của ông đã phát hiện quân đội Nhật chôn giấu khoảng 3 tấn vàng và vật quý dưới dòng sông Cà Ty (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận).

Một người ký quỹ nửa tỉ đồng để khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' dưới sông Cà Ty

Người khai thác 'kho báu' đề nghị cử 10 công an bảo vệ và cán bộ tài chính kiểm kê tài sản sau khi khai thác được.

Làng nghề dát vàng duy nhất nước ta nằm ở đâu?

Thợ thủ công tại làng nghề này có thể biến một chỉ vàng thành lá vàng rộng 1m2, trang trí lên tượng phật, hoành phi, câu đối.