Cận cảnh biến thể mới nhất của xe chiến đấu bộ binh 'Linh miêu' Lynx

Từ một phương tiện chiến đấu bộ binh, Lynx KF41 của Đức có thể biến thành một sở chỉ huy trong vài giờ chỉ với sự hỗ trợ của các phương tiện bảo trì dã chiến.

Binh sĩ Mỹ không hài lòng với loại vũ khí mới dùng để triệt hạ UAV

Nhằm tìm giải pháp di động và tiết kiệm chi phí để tiêu diệt máy bay không người lái (gọi là UAV hoặc drone), Quân đội Mỹ đã thử nghiệm vũ khí năng lượng cao.

Gian hàng Viettel thu hút sự chú ý tại Hội nghị Dịch vụ Quốc phòng châu Á

Viettel không chỉ giới thiệu hệ thống sản phẩm quân sự tiên tiến mà còn trưng bày các module thành phần, phản ánh năng lực nghiên cứu, làm chủ công nghệ lõi và thiết kế từng cấu phần sản phẩm.

Gian hàng Viettel thu hút sự chú ý tại Triển lãm Quốc tế An ninh châu Á

Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội mang đến sản phẩm quân sự đa dạng và nguồn lực chất lượng cao, cung cấp các giải pháp R&D (nghiên cứu và phát triển) hoàn chỉnh tới khách hàng quốc tế.

Việt Nam sẽ giới thiệu công nghiệp công nghệ cao tại Triển lãm Quốc phòng châu Á

Với việc tham dự DSA và NATSEC 2024, Viettel High Tech đã nhận được đề nghị hợp tác từ các đối tác lớn ở khu vực Trung Đông và châu Á, mở ra các cơ hội kinh doanh mới, đặc biệt trong lĩnh vực 5G.

Viettel trình diễn năng lực công nghiệp quốc phòng tại Malaysia

Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) sẽ tham dự Hội nghị Quốc phòng châu Á (DSA 2024) và Hội nghị An ninh quốc gia châu Á 2024 (NATSEC) tại Malaysia từ ngày 6-9/5. Đây là một trong những hội nghị và triển lãm quốc phòng và an ninh lớn nhất thế giới.

Việt Nam sắp tham gia triển lãm về công nghiệp quốc phòng tại Malaysia

Từ ngày 6 - 9/5, Viettel đại diện cho Việt Nam tham dự Hội nghị Quốc phòng châu Á và Hội nghị An ninh Quốc gia châu Á 2024 diễn ra tại Malaysia.

Viettel sẽ trình diễn năng lực công nghiệp quốc phòng tại Malaysia

Viettel tham dự triển lãm với vai trò là gian hàng quốc gia Việt Nam tại Malaysia, nhằm giới thiệu hệ thống sản phẩm quân sự tiên tiến và tìm kiếm hợp tác với các đối tác toàn cầu để trở thành nhà đồng phát triển sản phẩm.

Việt Nam trình diễn năng lực công nghiệp quốc phòng tại Malaysia

Trong khuôn khổ Hội nghị Quốc phòng châu Á (DSA 2024) và Hội nghị An ninh Quốc gia châu Á 2024 (NATSEC) tại Malaysia từ ngày 6-9/5, Viettel sẽ đại diện Việt Nam giới thiệu nhiều sản phẩm quân sự tiên tiến.

Viettel trình diễn năng lực công nghiệp quốc phòng tại Malaysia

Năm 2024, tiếp tục hiện thực hóa tầm nhìn trở thành doanh nghiệp quốc phòng toàn cầu, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) với đại diện là Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech) sẽ tham dự Hội nghị Quốc phòng châu Á (DSA 2024) và Hội nghị An ninh Quốc gia châu Á 2024 (NATSEC) tại Malaysia từ ngày 6-9/5/2024. Đây là 1 trong các thị trường công nghiệp quốc phòng tiềm năng mà Viettel hướng tới.

Viettel sắp trình diễn năng lực công nghiệp quốc phòng tại Malaysia

Sáng 3-5, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech - VHT) thuộc Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) cho biết, từ ngày 6 đến 9-5, VHT sẽ đại diện cho Viettel tham dự Hội nghị Quốc phòng châu Á (DSA 2024) và Hội nghị An ninh Quốc gia châu Á 2024 (NATSEC) tại Malaysia. Đây là 1 trong các thị trường công nghiệp quốc phòng tiềm năng mà Viettel hướng tới.

Viettel sẽ trình diễn năng lực công nghiệp quốc phòng tại Malaysia

Viettel hiện diện cùng 33 gian hàng quốc gia trên toàn thế giới trong không gian triển lãm 45.000m2.

Một tiêm kích tàng hình F-22 Raptor của không quân Mỹ được kéo đi trong tư thế chúi mũi xuống. Dường như nó đã bị sập càng trước tại đường băng ở Nhật Bản.

'Oppenheimer của Thung lũng Silicon' với tham vọng thay đổi quân sự Mỹ

Sau thành công với dự án Oculus Rift, doanh nhân công nghệ Palmer Luckey cùng startup công nghệ Anduril Industries đang từng bước thâm nhập vào cỗ máy quốc phòng của Mỹ.

Hệ thống phòng không Patriot cháy hàng nhờ cuộc xung đột

Hệ thống tên lửa phòng không Patriot đã chứng minh tính hiệu quả của nó trên chiến trường Ukraine và đảm bảo doanh số cũng như cải tiến trong tương lai.

Điểm tên những công ty vũ khí lớn nhất thế giới

Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), năm 2023 , Mỹ vẫn là quốc gia chi tiêu quân sự lớn nhất thế giới, đạt mức 877 tỷ USD.

Ấn Độ sai lầm lớn khi đoạn tuyệt với Nga trong việc phát triển tiêm kích tàng hình AMCA

Tiêm kích tàng hình AMCA của Ấn Độ bị nhận xét khó thành công nếu 'đoạn tuyệt' hợp tác với Nga.

Tiêm kích KF-21 Hàn Quốc đã lần đầu được tiếp dầu thành công trên không bởi máy bay tiếp dầu KC-330. Sự kiện này diễn ra vào ở ngoài khơi bờ biển phía Nam, sau khi chiếc chiến đấu cơ cất cánh từ một căn cứ ở Sacheon, ngày 19/3.

Những dự án công nghệ quân sự tương lai của quân đội Mỹ

Vai trò của Maven trong chiến tranh không chỉ dừng lại ở việc nhận dạng mục tiêu. Từ nhận dạng mục tiêu đến chuyển quân, trí tuệ nhân tạo (AI) đang thay đổi cuộc chơi. Năm 2020, trong một thời điểm được cho là mang tính đột phá, Mỹ triển khai thành công hệ thống AI để xác định và tiêu diệt mục tiêu trong cuộc tập trận tại Fort Liberty, Bắc Carolina. AI xác định được một chiếc xe tăng và gửi tọa độ tới một bệ phóng tên lửa.

Anh thử nghiệm thành công vũ khí laser trên xe bọc thép Wolfhound

Bộ Quốc phòng Anh (MoD) và Phòng thí nghiệm Khoa học và Công nghệ Quốc phòng (Dstl) đã bắn thử thành công vũ khí laser công suất cao đầu tiên, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lĩnh vực vũ khí năng lượng định hướng.

Tên lửa AMRAAM-ER nâng cấp của Mỹ vượt qua cuộc thử nghiệm đầu tiên

Tên lửa AMRAAM-ER với tầm bắn mở rộng đã được phóng thành công từ Hệ thống tên lửa đất đối không tiên tiến NASAM.

Hệ thống phòng không NASAMS mạnh vượt trội nhờ tên lửa AMRAAM-ER

Các cuộc thử nghiệm tên lửa AMRAAM-ER thế hệ mới đã được hoàn thành và sẽ sớm trang bị cho hệ thống phòng không NASAMS.

SM-6 – tên lửa đánh chặn siêu vượt âm tương lai của Mỹ

Tên lửa phòng không SM-6 hay có tên gọi khác là RIM-174 được phát triển bởi tập đoàn Raytheon, và đã được đưa vào trang bị cho Hải quân Mỹ với nhiều tiềm năng ưu việt.

Quân sự thế giới hôm nay (25-1): Mỹ hiện đại hóa tên lửa FIM-92 Stinger, Trung Quốc ra mắt mẫu UAV mới

Quân sự thế giới hôm nay (25-1) có những nội dung sau: Lục quân Mỹ hiện đại hóa hàng nghìn tên lửa phòng không FIM-92 Stinger, Trung Quốc trình làng mẫu UAV mới, Australia và Nhật Bản hợp tác phát triển công nghệ tác chiến dưới đáy biển.

Mỹ phát triển công nghệ giúp tiêu diệt mọi hiểm họa trên không

Một hệ thống phòng thủ nhằm đặt nền móng cho một bầu trời nước Mỹ không có kẻ thù trong tương lai.

UAV do thám tàng hình đỉnh cao của Mỹ có gì đáng gờm?

RQ-4 Global Hawk là máy bay do thám không người lái hiện đại nhất của Quân đội Mỹ. Nó có khả năng chụp, thu thập, truyền về căn cứ các hình ảnh địa hình, vật thể, trận địa với độ phân giải cực cao.

Quân đội Mỹ mua hàng nghìn tên lửa Coyote đánh chặn UAV đối phương

Thỏa thuận mua tên lửa Coyote có thể sẽ là một trong những bước đi quan trọng của quân đội Mỹ nhằm tăng cường khả năng chống máy bay không người lái.

Romania tăng cường hiện đại hóa phòng không

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Bộ Quốc phòng Romania vừa ký hợp đồng với nhà sản xuất vũ khí Rheinmentall của Đức về hiện đại hóa các hệ thống pháo phòng không của Romania.

Mỹ phát triển ăng ten vi sóng phòng không

Trang Interesting Engineering đưa tin hải quân cùng không quân Mỹ vừa đặt hàng Raytheon phát triển hệ thống năng lượng vi sóng cơ động dùng cho nhiệm vụ phòng không.

Radar chiến thuật cơ động nhanh của Mỹ và Pháp Ground Master 200

Ground Master 200 là dòng radar 3D chiến thuật tầm trung cơ động nhanh được phát triển bởi liên doanh giữa hai tập đoàn Thales của Pháp và Raytheon của Mỹ.

XM30 - Phương tiện chiến đấu bộ binh thế hệ tiếp theo của Mỹ

Sau khi giành được hợp đồng từ Lầu Năm Góc về chương trình phát triển Xe tăng chiến đấu bộ binh cơ giới (IFV) thay thế 'sát thủ' M2 Bradley vào tháng 6 năm nay, mới đây, Quân đội Mỹ đã công bố hình ảnh của phương tiện chiến đấu bộ binh mới có tên gọi XM30.

Tiêm kích F/A-18E/F Super Hornet đã được tích hợp bom thông minh GBU-53B

Bộ Tư lệnh Không quân Hải quân Mỹ vừa thông báo, tiêm kích F/A-18EF Super Hornet được tích hợp bom thông minh GBU-53B sẽ đạt trạng thái hoạt động tác chiến vào năm 2024.

Uy lực trực thăng trinh sát thế hệ mới MD-530G của Mỹ

MD-530G là trực thăng tấn công và trinh sát vũ trang thế hệ mới do nhà sản xuất hàng không vũ trụ của Mỹ MD Helicopters phát triển.

Quân sự thế giới hôm nay (9-11): Mỹ trang bị bom lượn StormBreaker cho tiêm kích F-18, Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa đạn đạo Pralay

Quân sự thế giới hôm nay (9-11) có những nội dung sau: Hải quân Mỹ trang bị bom lượn StormBreaker cho F/A-18E/F Super Hornet, Israel đưa thiết giáp Eiten 8x8 vào tham chiến ở dải Gaza, Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa đạn đạo Pralay.

Choáng với số tiền cần thiết để bảo trì hệ thống phòng không Patriot

Hệ thống phòng không Patriot là một vũ khí công nghệ cao, bởi vậy chi phí dành cho nó cũng rất đắt đỏ.

Lý do thực sự khiến Vòm Sắt đắt tiền 'gục ngã' trước tên lửa rẻ tiền của Hamas

Tên lửa do Hamas bắn có giá khoảng 600 USD mỗi chiếc, rẻ hơn khoảng 100 lần so với tên lửa đánh chặn của Vòm Sắt. Chính sự khác biệt này tạo nên kết quả.

LTAMDS - Hệ thống radar giúp 'lá chắn thép' Patriot 'bất khả chiến bại'

LTAMDS là radar phòng thủ tên lửa và phòng không thế hệ tiếp theo do nhà thầu quốc phòng Mỹ Raytheon Missiles & Defense phát triển cho quân đội của quốc gia này.

Dòng pháo bắn nhanh mới của Mỹ có gì đặc biệt?

Hãng chế tạo Mỹ Northrop Grumman đã giới thiệu công nghệ pháo bắn nhanh mới XM913 Bushmaster 50mm để trang bị trên các xe chiến đấu bộ binh hạng nhẹ của quân đội nước này.

Ba Lan sản xuất hai loại tên lửa chống tăng tối tân nhất của Mỹ và Israel

Mặc dù thực tế là Ba Lan đã sản xuất tên lửa chống tăng Spike-LR của Israel, nhưng nước này sẽ tiếp tục chế tạo Javelin của Mỹ.

Tên lửa Javelin nâng cấp tiếp tục là 'cơn ác mộng' với xe tăng Nga

Tên lửa Javelin đã chứng minh sức mạnh nhờ hiệu suất vượt trội khi đối đầu những xe tăng do Nga sản xuất.

Intuitive Machines và sứ mệnh đổ bộ Mặt trăng đầu tiên

Công ty Intuitive Machines (Mỹ) vừa thông báo về thời điểm sứ mệnh đổ bộ xuống Mặt trăng đầu tiên của họ.

Vì sao các 'đại gia' công nghệ thế giới đang dần rút khỏi Trung Quốc?

Việc Samsung Electronics của Hàn Quốc rút dần khỏi thị trường Trung Quốc gần đây đã được xác nhận. Một báo cáo cho thấy số công ty con và nhân viên người Hàn Quốc của Samsung ở Trung Quốc đều giảm.

Mỹ: Ngư lôi bay đắt khách

Hãng Boeing sẽ sớm phát triển các bộ phóng cho ngư lôi bay Mark 54 (Mk 54) của Hải quân Hoa Kỳ, cho phép chúng được thả từ độ cao 30.000 feet (9km) từ máy bay tác chiến chống ngầm (ASW) và tấn công tàu ngầm của đối phương từ tầm xa và độ cao lớn. 'Ngư lôi bay' sẽ là hệ thống đầu tiên giúp loại bỏ yêu cầu máy bay phải đến gần mặt nước để phóng vũ khí chống tàu ngầm.

'Hỏa thần' vác vai Carl Gustaf M4 đắt hàng nhất thế giới?

Sau những màn thực chiến ấn tượng, súng chống tăng Carl Gustaf M4 đang là loại vũ khí đắt hàng được quân đội các nước trên thế giới săn đón hiện nay.

Romania xây dựng nhà máy sản xuất tên lửa Patriot

Romania đã bắt đầu sản xuất tên lửa đánh chặn SkyCeptor cho hệ thống phòng không Patriot.

Không quân Mỹ thử nghiệm phiên bản mới của tên lửa AMRAAM trên tiêm kích F-16

Không quân Mỹ và Tập đoàn Raytheon đã hoàn thành tất cả các cuộc thử nghiệm hoạt động của tên lửa AIM-120D-3.

Nóng bỏng cuộc đua kiểm soát nguồn khoáng sản quan trọng

Trong khi Trung Quốc đang nắm quyền kiểm soát nguồn cung nhiều loại khoáng sản quan trọng trên toàn cầu, nhiều nước khác cũng đang rất nỗ lực để tham gia vào thị trường giàu tiềm năng này.

Mỹ tuyên bố bán hàng trăm quả bom lượn cho thành viên NATO

Hôm 28/6, Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông báo tới Quốc hội rằng không có trở ngại nào trong việc bán cho Na Uy tổng cộng 600 quả bom lượn.

Mỹ ra mắt 'công cụ thay đổi cuộc chơi' radar GhostEye MR cho hệ thống phòng không NASAMS

Tại Triển lãm Hàng không Paris 2023, tập đoàn sản xuất vũ khí Raytheon của Mỹ đã giới thiệu radar GhostEye MR tiên tiến cho hệ thống phòng thủ tên lửa NASAMS.