Châu Âu chậm chân trong cuộc đua khoa học công nghệ

Với hàng loạt rắc rối địa chính trị, châu Âu - cái nôi phát minh của nhân loại trong thế kỷ XX đang tỏ ra chậm chân trong nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ. Nếu không muốn tiếp tục bị bỏ lại phía sau, châu Âu cần nỗ lực hơn, tạo bứt phá cho những phát triển nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Ngày này năm xưa: 26/5

Từ ngày 26 - 31/5/1956, tại Hà Nội đã diễn ra Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ II (nhiệm kỳ 1956 - 1961) tại Nhà hát lớn, Thủ đô Hà Nội. Tham dự Đại hội có 425 đại biểu thuộc mọi tầng lớp tôn giáo, dân tộc, xu hướng chính trị. Đại hội vui mừng đón tiếp các đoàn đại biểu của Liên đoàn Phụ nữ dân chủ quốc tế và đoàn đại biểu phụ nữ một số nước xã hội chủ nghĩa.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu tìm được đối tác phát triển phương tiện chở hàng lên ISS

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã chọn hai công ty The Exploration Company (liên doanh Pháp - Đức) và công ty Thales Alenia Space (liên doanh Pháp - Italy) để thử nghiệm phát triển một phương tiện vận chuyển hàng hóa đến Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) vào năm 2028 - bước đi tiềm năng đầu tiên của cơ quan này hướng tới mục tiêu triển khai các chuyến bay độc lập chở các phi hành gia.

SpaceX phóng tên lửa đẩy mang vệ tinh Galileo của châu Âu

Sáng 28/4, công ty SpaceX của Mỹ đã phóng tên lửa đẩy Falcon 9 mang theo vệ tinh Galileo của châu Âu từ sân bay vũ trụ ở bang Florida.

Đột phá lớn trong sản xuất điện năng lượng mặt trời từ vũ trụ

Space Solar - một công ty khởi nghiệp của Anh đặt mục tiêu lắp đặt nhà máy điện năng lượng mặt trời đầu tiên trên không gian ở thập kỷ tới.

Taxi bay

Chiếc taxi bay 4 chỗ đầu tiên trên thế giới vừa được công bố bởi công ty kỹ thuật của Slovakia - và phương tiện có thể được đưa vào sử dụng chỉ sau 3 năm nữa.

NASA quyết phủ sóng wifi trên Mặt Trăng

Dự án lắp mạng 4G và 5G trên Mặt Trăng đã có những tiến bộ đáng kể. Dự kiến, mạng di động đầu tiên trên Mặt Trăng được thử nghiệm vào năm 2026.

Nga muốn xây dựng nhà máy điện hạt nhân trên Mặt trăng

Các vấn đề công nghệ, kỹ thuật trong việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân trên Mặt trăng đang được xem xét trong một dự án nghiêm túc, nhằm cung cấp điện cho các khu định cư của con người trên Mặt trăng trong tương lai.

Nga và Trung Quốc đưa nhà máy điện hạt nhân lên Mặt trăng

Trong bước đi đầy tham vọng mới, một đại diện của Nga cho biết họ đang xem xét đưa nhà máy điện hạt nhân lên Mặt trăng cùng với Trung Quốc.

Cuộc đua vào vũ trụ tại châu Á: 'Giấc mộng Trung Hoa' so kè 'Vàng son Ấn Độ'

Ấn Độ và Trung Quốc đều coi phát triển không gian là phương tiện để đạt các mục tiêu phát triển quốc gia, quyền lực địa chính trị, nâng cao tự hào dân tộc và vị thế trên trường quốc tế.

Giá tiêu hôm nay 19/2: Đồng loạt tăng, ngành tiêu đặt mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu

Giá tiêu hôm nay tại các vùng trồng trọng điểm trong nước đồng loạt tăng. Ngành tiêu Việt Nam hiện đặt mục tiêu khối lượng xuất khẩu hàng năm khoảng 210 - 250 nghìn tấn, bao gồm cả sản lượng nhập khẩu.

EU thúc đẩy lĩnh vực vũ trụ châu Âu

Tại Hội nghị Vũ trụ lần thứ 16 diễn ra tại thủ đô Brussels, hôm 24/1, Ủy ban châu Âu (EC), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) và Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy lĩnh vực vũ trụ châu Âu. Thỏa thuận hợp tác cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và các công ty khởi nghiệp, đồng thời nâng cao vị thế của châu Âu trong lĩnh vực không gian. Tin do phóng viên TTXVN thường trú tại Liên minh cháu Âu thực hiện.

Châu Âu với ngành công nghiệp vận tải không gian

Hội nghị Bộ trưởng các nước châu Âu về không gian diễn ra hồi tháng 11/2023 tại Sevilla, Tây Ban Nha dưới sự tham mưu của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng chưa từng có về ngành tên lửa châu Âu.

Cố vấn của ông Sergei Shoigu nói viễn cảnh 'giải giáp vũ khí' cả khối NATO

Trong gần hai năm triển khai Chiến dịch Quân sự Đặc biệt, Nga đã tham gia phi quân sự hóa không chỉ Quân đội Ukraine, mà còn toàn bộ khối NATO.

Hãng tư nhân Trung Quốc phóng tên lửa nhiên liệu rắn mạnh nhất thế giới

Một doanh nghiệp hàng không vũ trụ tư nhân của Trung Quốc vừa phóng tên lửa nhiên liệu rắn mạnh nhất thế giới từ một con tàu gần bờ biển tỉnh Sơn Đông, đưa ba vệ tinh thời tiết vào quỹ đạo.

Ông lớn dầu khí Mỹ tiếp tục dự án ở Alaska

Tập đoàn dầu mỏ khổng lồ ConocoPhillips của Mỹ mới đây đã 'bật đèn xanh' tài chính cho dự án khoan dầu khí Willow trị giá 8 tỷ USD ở Alaska.

5 dự án nổi bật sẽ làm thay đổi cuộc đua chinh phục vũ trụ trong tương lai

Trong năm 2024, Mỹ và châu Âu sẽ phóng một số tên lửa đẩy giúp lĩnh vực hàng không vũ trụ có nhiều sự đột phá, khiến mối liên kết giữa con người và vũ trụ càng trở nên gần gũi hơn.

Sôi động kinh tế vũ trụ

Việc phát triển không ngừng của công nghệ chinh phục vũ trụ trong nhiều năm qua đã thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế vũ trụ. Theo Tập đoàn tài chính Morgan Stanley (Mỹ), quy mô nền kinh tế vũ trụ sẽ tăng lên hơn 1.000 tỷ USD hoặc cao hơn vào năm 2040.

Dự báo thế giới 2024: Cuộc đua chinh phục vũ trụ ngày càng nóng

Trong năm 2024, Mỹ và châu Âu sẽ phóng một số tên lửa đẩy.

Nhiều lần phản đối trừng phạt nhiên liệu hạt nhân Nga, lý do của Hungary và Slovakia là gì?

Cơ quan cung ứng Euratom (ESA) cho biết, một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân từ Nga trong hai năm qua, bất chấp các lệnh trừng phạt cùng hạn chế xuất khẩu nhắm vào nước này liên quan đến chiến dịch quân sự tại Ukraine.

EU tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân của Nga

Reuters đưa tin hôm thứ Sáu, trích dẫn Cơ quan Cung ứng Euratom (ESA), EU đã tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân và dịch vụ từ Nga trong hai năm qua bất chấp các lệnh trừng phạt và hạn chế xuất khẩu nhắm vào nước này liên quan đến cuộc xung đột Ukraine.

Liên minh châu Âu tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân của Nga

Hãng Reuters ngày 1-12 dẫn thông tin từ Cơ quan hạt nhân Euratom (ESA) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, EU đã tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân và dịch vụ từ Nga trong 2 năm qua bất chấp các lệnh trừng phạt và hạn chế xuất khẩu nhắm vào nước này liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.

Châu Âu chưa thể rời xa nhiên liệu hạt nhân của Nga

Cơ quan hạt nhân của Liên minh châu Âu (EU) dự báo lượng uranium và nguyên liệu hạt nhân khác mà EU nhập khẩu từ Nga trong năm nay vẫn duy trì tương đương như năm ngoái.

Sự kiện nổi bật ngày 1/12

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia Samdech Khuon Sudary thăm chính thức Việt Nam Theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ...là một trong những sự kiện nổi bật ngày 1/12

ESA ấn định thời điểm phóng tên lửa Ariane 6 lần đầu tiên

Ngày 30/11, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) thông báo kế hoạch phóng đầu tiên của tên lửa Ariane 6 thế hệ tiếp theo, bị trì hoãn từ lâu, sẽ diễn ra từ ngày 15/6 - 31/7/2024.

Xung đột Nga - Ukraine: Phát hiện khu phức hợp bí ẩn ở dọc bờ biển Crimea khiến chuyên gia bối rối

Những bức ảnh được chụp vào ngày 24/11 bởi vệ tinh Sentinel-1 của Cơ quan Vũ trụ châu Âu cho thấy dọc bờ biển Crimea tồn tại một khu phức hợp chưa được biết đến với tín hiệu gây nhiễu mạnh mẽ khiến các chuyên gia bối rối.

Tên lửa đẩy Ariane 6 của châu Âu vượt qua cuộc thử nghiệm quan trọng

Các bước thử nghiệm liên quan việc đốt cháy động cơ Vulcain 2.1 sử dụng cho tên lửa đẩy Ariane 6 và vận hành động cơ này trong vòng 7 phút.

Sử dụng AI để lập bản đồ và theo dõi các tảng băng trôi

Các nhà khoa học tại Nauy đã phát triển một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) đặc biệt. Hệ thống này có khả năng lập bản đồ nhanh chóng và chính xác diện tích bề mặt cũng như đường nét của các tảng băng trôi khổng lồ từ hình ảnh vệ tinh.

Châu Âu tăng tốc trong cuộc đua công nghiệp vũ trụ

Tại Hội nghị thượng đỉnh về không gian vừa diễn ra, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã đạt được bước tiến đáng kể khi tạo động lực tái khởi động ngành công nghiệp vũ trụ khu vực sau một thời gian bị đình trệ. Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang tăng tốc trên cuộc đua khám phá không gian, châu Âu không muốn bị chậm chân trong ngành công nghiệp quan trọng này.

Châu Âu tăng tốc trong cuộc đua công nghiệp vũ trụ

Tại Hội nghị thượng đỉnh về không gian vừa diễn ra, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã đạt được bước tiến đáng kể khi tạo động lực tái khởi động ngành công nghiệp vũ trụ khu vực sau một thời gian bị đình trệ. Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang tăng tốc trên cuộc đua khám phá không gian, châu Âu không muốn bị chậm chân trong ngành công nghiệp quan trọng này.

Châu Âu chuẩn bị cho kế hoạch tái chinh phục không gian vũ trụ

Pháp, Đức và Italy vừa đạt được thỏa thuận về đảm bảo 'khả năng tiếp cận không gian một cách tự chủ và độc lập', mở đường cho kế hoạch tái chinh phục không gian vũ trụ của châu Âu.

Italy-Pháp-Đức bắt tay thúc đẩy ngành vũ trụ châu Âu phát triển

Italy-Pháp-Đức đã ký một tuyên bố chung nhằm khởi động lại ngành vũ trụ của Liên minh châu Âu và thúc đẩy việc xây dựng các bệ phóng, sân bay vũ trụ và tàu vũ trụ của EU.

Italy, Pháp và Đức nỗ lực khởi động ngành vũ trụ của EU

Ngày 6/11, Italy, Pháp và Đức ký thỏa thuận nhằm giúp ngành vũ trụ châu Âu tăng cường bệ phóng tên lửa và bảo đảm khả năng tiếp cận quỹ đạo.

Châu Âu không muốn chậm chân trong nền kinh tế vũ trụ

Ngày 6/11, hơn 20 quốc gia thành viên Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) họp tại Tây Ban Nha để thảo luận về việc đầu tư cho dự án tên lửa Ariane 6 bị trì hoãn cũng như nghiên cứu về vai trò mới của châu lục trong lĩnh vực không gian giữa lúc xuất hiện ngày càng nhiều lời kêu gọi không nên bỏ lỡ cơ hội của nền kinh tế vũ trụ mới nổi.

Mỹ hé lộ kế hoạch tấn công tiếp theo của Israel

Giới chức Mỹ nhận định xung đột Israel-Hamas chuẩn bị bước sang giai đoạn mới, khi đó Israel sẽ giảm không kích để tập trung vào các chiến dịch trên mặt đất.

SpaceX ký thỏa thuận phóng 4 vệ tinh Galileo của châu Âu lên quỹ đạo

Theo thỏa thuận, 4 vệ tinh dẫn đường và liên lạc chủ chốt của châu Âu sẽ được phóng từ Mỹ bằng tên lửa Falcon 9 của công ty SpaceX vào năm 2024, mỗi lần đưa hai vệ tinh Galileo vào quỹ đạo.

SpaceX ký thỏa thuận phóng vệ tinh Galileo

Tờ Wall Street Journal ngày 23/10 đưa tin công ty SpaceX (Mỹ) đã ký thỏa thuận phóng 4 vệ tinh dẫn đường và liên lạc chủ chốt của châu Âu vào quỹ đạo.

Kỳ 2: Chương trình khám phá Mặt trăng của Liên bang Nga

Sau khi Liên Xô tự tuyên bố giải thể, Liên bang Nga được kế thừa vị thế của quốc gia từng đi đầu trong công cuộc chinh phục và khám phá vũ trụ, cũng là quốc gia đầu tiên đưa trạm thăm dò tự động Lunakhod lên Mặt trăng. Sau khi vượt qua cuộc khủng hoảng toàn diện từ sự sụp đổ Liên Xô, Nga bắt đầu thực hiện Chương trình tiếp tục khám phá Mặt trăng và nghiên cứu vũ trụ nói chung.