Vì sao tiêm kích Nga chỉ bay sượt qua, UAV Mỹ đã rơi?

Sau khi Liên Xô tan rã, 36 năm sau, tiêm kích Nga lại có cơ hội 'hành' trinh sát cơ Mỹ, khi dùng chiến đấu cơ hạng nặng Su-27 cắt đuôi 'Kẻ săn mồi' MQ-9 'Predator'.

Một số người nói rằng, các phi công lái máy bay chiến đấu của Nga có thể đều là “sinh viên y khoa”, và họ đều giỏi "phẫu thuật". Tuy nhiên “dao mổ” của họ chính là máy bay chiến đấu do họ điều khiển và “bệnh nhân” là những chiếc máy bay “khó bảo” của đối phương.

Một số người nói rằng, các phi công lái máy bay chiến đấu của Nga có thể đều là “sinh viên y khoa”, và họ đều giỏi "phẫu thuật". Tuy nhiên “dao mổ” của họ chính là máy bay chiến đấu do họ điều khiển và “bệnh nhân” là những chiếc máy bay “khó bảo” của đối phương.

Nhận định này là có cơ sở, khi đánh giá vụ va chạm giữa máy bay chiến đấu Su-27 của Nga và máy bay không người lái (UAV) trinh sát MQ-9 "Predator" (hay còn gọi là "Reaper") của Mỹ trên Biển Đen hôm 14/3 vừa qua. Đây có thể nói là "vụ va chạm lớn".

Nhận định này là có cơ sở, khi đánh giá vụ va chạm giữa máy bay chiến đấu Su-27 của Nga và máy bay không người lái (UAV) trinh sát MQ-9 "Predator" (hay còn gọi là "Reaper") của Mỹ trên Biển Đen hôm 14/3 vừa qua. Đây có thể nói là "vụ va chạm lớn".

Trước hết hãy xem cách các phi công tiêm kích Nga "phẫu thuật" trên máy bay chống ngầm cỡ lớn của Mỹ trên biển Barents 36 năm trước. Vào ngày 13/9/1987, nước Nga vẫn còn thuộc Liên Xô; sáng cùng ngày, một chiếc máy bay tuần tra chống ngầm P-3B do Mỹ sản xuất, mang số hiệu 602 thuộc Không quân Na Uy, đã lặng lẽ bay theo hướng đông bắc tới Biển Barents.

Trước hết hãy xem cách các phi công tiêm kích Nga "phẫu thuật" trên máy bay chống ngầm cỡ lớn của Mỹ trên biển Barents 36 năm trước. Vào ngày 13/9/1987, nước Nga vẫn còn thuộc Liên Xô; sáng cùng ngày, một chiếc máy bay tuần tra chống ngầm P-3B do Mỹ sản xuất, mang số hiệu 602 thuộc Không quân Na Uy, đã lặng lẽ bay theo hướng đông bắc tới Biển Barents.

Nhiệm vụ của chiếc máy bay tuần tra chống ngầm P-3B là tiếp cận vùng biển cận biên của Bắc Băng Dương, gần giáp giới Na Uy và Nga; mục đích là thả các phao thủy âm gần căn cứ tàu ngầm của Liên Xô, để nắm bắt tốt hơn hoạt động di chuyển của các tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Liên Xô.

Nhiệm vụ của chiếc máy bay tuần tra chống ngầm P-3B là tiếp cận vùng biển cận biên của Bắc Băng Dương, gần giáp giới Na Uy và Nga; mục đích là thả các phao thủy âm gần căn cứ tàu ngầm của Liên Xô, để nắm bắt tốt hơn hoạt động di chuyển của các tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Liên Xô.

Nhưng ngay sau khi nó cất cánh, nó đã bị radar cảnh giới tầm xa của Liên Xô phát hiện; vì vậy phi công của Trung đoàn không quân 941 thuộc Sư đoàn phòng không tiêm kích số 10 của Liên Xô, đã điều các máy bay chiến đấu cất cánh để đối phó.

Nhưng ngay sau khi nó cất cánh, nó đã bị radar cảnh giới tầm xa của Liên Xô phát hiện; vì vậy phi công của Trung đoàn không quân 941 thuộc Sư đoàn phòng không tiêm kích số 10 của Liên Xô, đã điều các máy bay chiến đấu cất cánh để đối phó.

Máy bay tuần tra chống ngầm P-3B do Mỹ sản xuất có kích thước khá lớn, với chiều dài hơn 35m, sải cánh hơn 30m, trọng lượng cất cánh hơn 60 tấn. Mặc dù cơ trưởng máy bay chống ngầm P-3B là Jan Selvinson cùng phi hành đoàn đã nhanh chóng phát hiện ra tiêm kích Su-27 lao đến đánh chặn; nhưng họ không ngờ rằng, phi công Simbal điều khiển chiếc Su-27 lại “quá liều lĩnh” như vậy.

Máy bay tuần tra chống ngầm P-3B do Mỹ sản xuất có kích thước khá lớn, với chiều dài hơn 35m, sải cánh hơn 30m, trọng lượng cất cánh hơn 60 tấn. Mặc dù cơ trưởng máy bay chống ngầm P-3B là Jan Selvinson cùng phi hành đoàn đã nhanh chóng phát hiện ra tiêm kích Su-27 lao đến đánh chặn; nhưng họ không ngờ rằng, phi công Simbal điều khiển chiếc Su-27 lại “quá liều lĩnh” như vậy.

Lúc đầu chiếc máy bay chiến đấu Su-27 cứ “lượn lờ” xung quanh máy bay chống ngầm, đánh tín hiệu cho chiếc P-3B rời đi; nhưng phi hành đoàn cũng không quan tâm lắm vì họ cho rằng, vùng biển này cách hai nước không xa; hành động của phi hành đoàn chiếc P-3B khiến phi công Simbal “quyết định ra tay”.

Lúc đầu chiếc máy bay chiến đấu Su-27 cứ “lượn lờ” xung quanh máy bay chống ngầm, đánh tín hiệu cho chiếc P-3B rời đi; nhưng phi hành đoàn cũng không quan tâm lắm vì họ cho rằng, vùng biển này cách hai nước không xa; hành động của phi hành đoàn chiếc P-3B khiến phi công Simbal “quyết định ra tay”.

Phi công Simbak đã điều khiển chiếc tiêm kích Su-27 chui xuống gầm máy bay chống ngầm, rồi lao nhanh về phía trước, cắt ngang động cơ máy bay chống ngầm P-3B bằng chiếc đuôi dựng đứng cao của tiêm kích Su-27, gần như quyết tâm “triệt hạ” chiếc máy bay chống ngầm “to kềnh” P-3B.

Phi công Simbak đã điều khiển chiếc tiêm kích Su-27 chui xuống gầm máy bay chống ngầm, rồi lao nhanh về phía trước, cắt ngang động cơ máy bay chống ngầm P-3B bằng chiếc đuôi dựng đứng cao của tiêm kích Su-27, gần như quyết tâm “triệt hạ” chiếc máy bay chống ngầm “to kềnh” P-3B.

Bởi vì sự cố này không sử dụng bất kỳ loại vũ khí sát thương nào, mà sử dụng phần đuôi thẳng đứng của máy bay chiến đấu như một con dao, để cắt vào máy bay chống ngầm; giống như một bác sĩ đang “phẫu thuật”; nên sự kiện dùng đuôi máy bay chiến đấu cắt máy bay chống ngầm này, được gọi là "sự cố dao mổ Barentsian".

Bởi vì sự cố này không sử dụng bất kỳ loại vũ khí sát thương nào, mà sử dụng phần đuôi thẳng đứng của máy bay chiến đấu như một con dao, để cắt vào máy bay chống ngầm; giống như một bác sĩ đang “phẫu thuật”; nên sự kiện dùng đuôi máy bay chiến đấu cắt máy bay chống ngầm này, được gọi là "sự cố dao mổ Barentsian".

Sau đó, Liên Xô bị phương Tây chỉ trích, cho rằng hành động của các phi công Liên Xô là “quá mạo hiểm”, gây nguy hiểm cho cả hai bên, nên tình trạng này về cơ bản sẽ không bao giờ xảy ra nữa. Sau đó Mỹ và các nước phương Tây cũng ngừng đưa máy bay chống ngầm và trinh sát đến sát lãnh hải Liên Xô, để tiến hành các hoạt động do thám.

Sau đó, Liên Xô bị phương Tây chỉ trích, cho rằng hành động của các phi công Liên Xô là “quá mạo hiểm”, gây nguy hiểm cho cả hai bên, nên tình trạng này về cơ bản sẽ không bao giờ xảy ra nữa. Sau đó Mỹ và các nước phương Tây cũng ngừng đưa máy bay chống ngầm và trinh sát đến sát lãnh hải Liên Xô, để tiến hành các hoạt động do thám.

Điều không ngờ là 36 năm sau, các phi công Nga “kế thừa tài năng” của Không quân Liên Xô, đã sao chép lại kỹ thuật này. Một máy bay không người lái Predator của Mỹ đã được phi công Su-27 của Nga "phẫu thuật" từ trên cao và “gửi nó vào những con sóng của Biển Đen”.

Điều không ngờ là 36 năm sau, các phi công Nga “kế thừa tài năng” của Không quân Liên Xô, đã sao chép lại kỹ thuật này. Một máy bay không người lái Predator của Mỹ đã được phi công Su-27 của Nga "phẫu thuật" từ trên cao và “gửi nó vào những con sóng của Biển Đen”.

Hiện cả hai bên Mỹ và Nga vẫn chưa thống nhất về tuyên bố và tiến trình của vụ việc này. Theo truyền thông Mỹ đưa tin, UAV Predator đã bị máy bay chiến đấu Su-27 của Nga ngăn chặn, khi nó đang bay trinh sát trên Biển Đen với số lần tiếp cận lên tới 19 lần.

Hiện cả hai bên Mỹ và Nga vẫn chưa thống nhất về tuyên bố và tiến trình của vụ việc này. Theo truyền thông Mỹ đưa tin, UAV Predator đã bị máy bay chiến đấu Su-27 của Nga ngăn chặn, khi nó đang bay trinh sát trên Biển Đen với số lần tiếp cận lên tới 19 lần.

Chiếc Su-27 đã theo dõi sát chiếc UAV Predator của Mỹ và không có ý định bay đi, đồng thời thực hiện hành động "xả dầu" vào chiếc UAV của Mỹ. Khi van xả nhiên liệu khẩn cấp của chiếc Su-27 bất ngờ mở ra rất gần phía trước chiếc UAV và khoảng một tấn nhiên liệu đã phun thẳng vào "khuôn mặt" kẻ săn mồi, khiến tầm nhìn của chiếc UAV Predator mờ đi ngay lập tức.

Chiếc Su-27 đã theo dõi sát chiếc UAV Predator của Mỹ và không có ý định bay đi, đồng thời thực hiện hành động "xả dầu" vào chiếc UAV của Mỹ. Khi van xả nhiên liệu khẩn cấp của chiếc Su-27 bất ngờ mở ra rất gần phía trước chiếc UAV và khoảng một tấn nhiên liệu đã phun thẳng vào "khuôn mặt" kẻ săn mồi, khiến tầm nhìn của chiếc UAV Predator mờ đi ngay lập tức.

Tiếp đó, phi công điều khiển tiêm kích Su-27 gần như lặp lại hành động giống như "Dao mổ biển Barents", bay phía dưới UAV, cắt cánh UAV bằng phần đuôi nghiêng, cuối cùng lật ngược chiếc UAV Predator, buộc nó rơi xuống Biển Đen.

Theo một số thông tin, chiếc Su-27 của Nga đã quay trở lại sân bay với những “xước sát”. Trong mọi trường hợp, đây là một hoạt động tiêu diệt đối phương kiểu “cận chiến”, nhưng không sử dụng vũ khí; được thực hiện bởi kỹ năng “điêu luyện” của phi công Nga. Vì vậy sự cố này có thể được gọi là "Dao mổ Biển Đen".

Theo một số thông tin, chiếc Su-27 của Nga đã quay trở lại sân bay với những “xước sát”. Trong mọi trường hợp, đây là một hoạt động tiêu diệt đối phương kiểu “cận chiến”, nhưng không sử dụng vũ khí; được thực hiện bởi kỹ năng “điêu luyện” của phi công Nga. Vì vậy sự cố này có thể được gọi là "Dao mổ Biển Đen".

Tuy nhiên phía Nga tuyên bố rằng, không có sự liên lạc nào giữa hai bên, phi công Su-27 của họ không làm gì “sai”; tất nhiên, phía Mỹ đã đưa ra hình ảnh động mô phỏng về vụ việc, về cơ bản giống như hành động "Dao mổ biển Barents" của 36 năm về trước.

Tuy nhiên phía Nga tuyên bố rằng, không có sự liên lạc nào giữa hai bên, phi công Su-27 của họ không làm gì “sai”; tất nhiên, phía Mỹ đã đưa ra hình ảnh động mô phỏng về vụ việc, về cơ bản giống như hành động "Dao mổ biển Barents" của 36 năm về trước.

UAV MQ-9 "Predator" có kích thước không hề nhỏ với sải cánh hơn 20m; dài 11,7m; được trang bị radar và hệ thống trinh sát quang học, cũng như các giá treo vũ khí, có thể sử dụng nhiều loại bom, tên lửa và các loại vũ khí khác.

UAV MQ-9 "Predator" có kích thước không hề nhỏ với sải cánh hơn 20m; dài 11,7m; được trang bị radar và hệ thống trinh sát quang học, cũng như các giá treo vũ khí, có thể sử dụng nhiều loại bom, tên lửa và các loại vũ khí khác.

Ngoài ra UAV MQ-9 "Predator" còn có thể mang theo một máy bay không người lái nhỏ hơn. Tốc độ bay tối đa của MQ-9 khoảng 460 km/h, thời gian hoạt động tối đa có thể đạt tới 35 giờ; đây là loại UAV tích hợp giám sát và tấn công, được đánh giá tiên tiến nhất trên thế giới.

Ngoài ra UAV MQ-9 "Predator" còn có thể mang theo một máy bay không người lái nhỏ hơn. Tốc độ bay tối đa của MQ-9 khoảng 460 km/h, thời gian hoạt động tối đa có thể đạt tới 35 giờ; đây là loại UAV tích hợp giám sát và tấn công, được đánh giá tiên tiến nhất trên thế giới.

Nhưng xét về khả năng cơ động, trần bay và tốc độ thì UAV Predator thua xa Su-27; loại chiến đấu cơ này, mặc dù đã ra đời được 40 năm, nhưng khả năng bay và cơ động của nó vẫn thuộc “top” đỉnh của thế giới.

Nhưng xét về khả năng cơ động, trần bay và tốc độ thì UAV Predator thua xa Su-27; loại chiến đấu cơ này, mặc dù đã ra đời được 40 năm, nhưng khả năng bay và cơ động của nó vẫn thuộc “top” đỉnh của thế giới.

Hơn nữa, Su-27 lại là máy bay chiến đấu có người lái, chuyên nhiệm vụ đánh chặn, nên việc đối phó với UAV điều khiển từ xa tương đối dễ dàng. Nhưng việc phi công Nga thực hiện màn "phẫu thuật" cắt máy bay của đối phương là rất hiếm, đòi hỏi phi công phải rất giỏi và dũng cảm, thì mới có thể thực hiện các hành động mạo hiểm như vậy.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/vi-sao-tiem-kich-nga-chi-bay-suot-qua-uav-my-da-roi-1819444.html