'Sát thủ thiết giáp' Javelin Mỹ cung cấp cho Ukraine mạnh cỡ nào?

Kể từ đầu cuộc xung đột Nga - Ukraine, những tên lửa chống tăng vác vai được Mỹ viện trợ cho Ukraine đã gây ra nhiều thiệt hại cho lực lượng thiết giáp Nga.

Từ tháng 3/2018, Ukraine đã mua tổng cộng 210 tên lửa và 37 hệ thống tên lửa từ Mỹ trị giá $47 triệu USD. Cuối năm 2019, Ukraine thông báo nước này đã ký và mua tiếp 150 tên lửa và 10 hệ thống phóng. Ngày 21/6/2020, số vũ khí này đã được giao cho Ukraine.

Từ tháng 3/2018, Ukraine đã mua tổng cộng 210 tên lửa và 37 hệ thống tên lửa từ Mỹ trị giá $47 triệu USD. Cuối năm 2019, Ukraine thông báo nước này đã ký và mua tiếp 150 tên lửa và 10 hệ thống phóng. Ngày 21/6/2020, số vũ khí này đã được giao cho Ukraine.

Đầu tháng 12/2021, chỉ huy của Lực lượng Tác chiến tổng hợp Ukraine đã xác nhận việc sử dụng tên lửa Javelin ở gần tiền tuyến. Tên lửa Javelin đã được sử dụng hiệu quả trong xung đột Nga - Ukraina và được mệnh danh là "sát thủ thiết giáp".

Đầu tháng 12/2021, chỉ huy của Lực lượng Tác chiến tổng hợp Ukraine đã xác nhận việc sử dụng tên lửa Javelin ở gần tiền tuyến. Tên lửa Javelin đã được sử dụng hiệu quả trong xung đột Nga - Ukraina và được mệnh danh là "sát thủ thiết giáp".

Javelin là loại tên lửa dẫn hướng chống tăng vác vai của Mỹ. Tên lửa này thường tấn công bổ nhào vào nóc tháp pháo hoặc nóc các xe tăng, xe thiết giáp do phần nóc của các xe có vỏ giáp mỏng hơn, nhưng cũng có kiểu tấn công trực tiếp bằng cách lao thẳng vào các tòa nhà hay các công sự.

Javelin là loại tên lửa dẫn hướng chống tăng vác vai của Mỹ. Tên lửa này thường tấn công bổ nhào vào nóc tháp pháo hoặc nóc các xe tăng, xe thiết giáp do phần nóc của các xe có vỏ giáp mỏng hơn, nhưng cũng có kiểu tấn công trực tiếp bằng cách lao thẳng vào các tòa nhà hay các công sự.

Tên lửa Javelin cũng có thể được sử dụng trên các máy bay trực thăng với vai trò là tên lửa tấn công trực tiếp. Tên lửa Javelin đạt đến độ cao lớn nhất là 150m rồi lao xuống chéo góc 45 độ trong kiểu tấn công bổ nhào, hoặc lao thẳng tới mục tiêu theo kiểu đánh trực diện.

Tên lửa Javelin cũng có thể được sử dụng trên các máy bay trực thăng với vai trò là tên lửa tấn công trực tiếp. Tên lửa Javelin đạt đến độ cao lớn nhất là 150m rồi lao xuống chéo góc 45 độ trong kiểu tấn công bổ nhào, hoặc lao thẳng tới mục tiêu theo kiểu đánh trực diện.

Tên lửa Javelin được trang bị với một bộ tìm kiếm ảnh hồng ngoại để xác định vị trí mục tiêu. Đầu đạn của tên lửa sử dụng loại nổ lõm để chống tăng hoặc nổ phá mảnh để chống lô cốt. Javelin được sử dụng trong chiến tranh Iraq năm 2003 và có hiệu quả cao trong việc phá hủy các xe tăng T-72 và Type 69 của Iraq.

Tên lửa Javelin được trang bị với một bộ tìm kiếm ảnh hồng ngoại để xác định vị trí mục tiêu. Đầu đạn của tên lửa sử dụng loại nổ lõm để chống tăng hoặc nổ phá mảnh để chống lô cốt. Javelin được sử dụng trong chiến tranh Iraq năm 2003 và có hiệu quả cao trong việc phá hủy các xe tăng T-72 và Type 69 của Iraq.

Tên lửa được phóng từ ống phóng vác vai, động cơ tên lửa hoạt động khi ra khỏi ống phóng và cách người bắn một khoảng cách nhất định để đảm bảo an toàn cho người bắn.

Tên lửa được phóng từ ống phóng vác vai, động cơ tên lửa hoạt động khi ra khỏi ống phóng và cách người bắn một khoảng cách nhất định để đảm bảo an toàn cho người bắn.

Tính đến năm 2023, Javelin đã được sử dụng khoảng 7.000 lần trong nhiều cuộc xung đột. Hàng nghìn quả tên lửa loại này cũng đã được Mỹ viện trợ cho Quân đội Ukraine để sử dụng chống lại lực lượng tăng thiết giáp của Quân đội Nga.

Tính đến năm 2023, Javelin đã được sử dụng khoảng 7.000 lần trong nhiều cuộc xung đột. Hàng nghìn quả tên lửa loại này cũng đã được Mỹ viện trợ cho Quân đội Ukraine để sử dụng chống lại lực lượng tăng thiết giáp của Quân đội Nga.

Javelin là một loại tên lửa hoạt động theo nguyên lý bắn và quên. Nghĩa là tên lửa thực hiện việc khóa mục tiêu trước khi phóng, dữ liệu mục tiêu được lưu vào bộ nhớ trong tên lửa. Sau khi phóng, tên lửa sẽ tự động dẫn đường đến mục tiêu, không cần duy trì sự điều khiển của người bắn nữa.

Javelin là một loại tên lửa hoạt động theo nguyên lý bắn và quên. Nghĩa là tên lửa thực hiện việc khóa mục tiêu trước khi phóng, dữ liệu mục tiêu được lưu vào bộ nhớ trong tên lửa. Sau khi phóng, tên lửa sẽ tự động dẫn đường đến mục tiêu, không cần duy trì sự điều khiển của người bắn nữa.

Hệ thống Javelin gồm ba thành phần chính: hệ thống chỉ huy, ống phóng, và tên lửa. Người bắn chính sẽ mang theo bên mình một bộ hệ thống chỉ huy có thể tái sử dụng, thường được gọi tắt tiếng Anh là CLU. Đây là bộ phận ngắm bắn và điều khiển của Javelin.

Hệ thống Javelin gồm ba thành phần chính: hệ thống chỉ huy, ống phóng, và tên lửa. Người bắn chính sẽ mang theo bên mình một bộ hệ thống chỉ huy có thể tái sử dụng, thường được gọi tắt tiếng Anh là CLU. Đây là bộ phận ngắm bắn và điều khiển của Javelin.

CLU có ba chế độ nhìn, được dùng để tìm, khóa, khai hỏa tên lửa và tiêu diệt mục tiêu. Vì có chế độ tầm nhiệt, CLU còn có thể được tháo rời khỏi ống phóng và dùng làm một kính tầm nhiệt di động cho bộ binh.

CLU có ba chế độ nhìn, được dùng để tìm, khóa, khai hỏa tên lửa và tiêu diệt mục tiêu. Vì có chế độ tầm nhiệt, CLU còn có thể được tháo rời khỏi ống phóng và dùng làm một kính tầm nhiệt di động cho bộ binh.

Chế độ quan sát ban ngày bao gồm một ống kính phóng đại quang học 4x. Nó được dùng chủ yếu để do thám chiến trường vào ban ngày bằng mắt thường. Nó còn được sử dụng để do thám vào thời điểm sau mặt trời mọc và mặt trời lặn, khi mà kính tầm nhiệt kém nhạy và hiệu quả hơn vì hiệu ứng nóng lên hoặc lạnh đi nhanh chóng của bề mặt Trái Đất.

Chế độ quan sát ban ngày bao gồm một ống kính phóng đại quang học 4x. Nó được dùng chủ yếu để do thám chiến trường vào ban ngày bằng mắt thường. Nó còn được sử dụng để do thám vào thời điểm sau mặt trời mọc và mặt trời lặn, khi mà kính tầm nhiệt kém nhạy và hiệu quả hơn vì hiệu ứng nóng lên hoặc lạnh đi nhanh chóng của bề mặt Trái Đất.

Chế độ quan sát thứ hai là WFOV (quan sát ảnh nhiệt, góc rộng). Ở chế độ này, CLU hiển thị ảnh tầm nhiệt của mục tiêu đã được phóng đại 4x lên màn hình chính. Đây cũng được xem là chế độ quan sát chính của CLU do có sử dụng kèm với camera tầm nhiệt, cho phép người bắn tìm mục tiêu là bộ binh hoặc phương tiện khó có thể thấy bằng mắt thường.

Chế độ quan sát thứ hai là WFOV (quan sát ảnh nhiệt, góc rộng). Ở chế độ này, CLU hiển thị ảnh tầm nhiệt của mục tiêu đã được phóng đại 4x lên màn hình chính. Đây cũng được xem là chế độ quan sát chính của CLU do có sử dụng kèm với camera tầm nhiệt, cho phép người bắn tìm mục tiêu là bộ binh hoặc phương tiện khó có thể thấy bằng mắt thường.

Tên lửa được chứa trong một ống phóng dùng một lần, tác dụng của ống nhằm bảo vệ tên lửa khỏi sự tác động của môi trường. Ống phóng mang một số vi mạch điện tử và một hệ thống khóa để người sử dụng có thể lắp ráp hoặc tháo rời hệ thống chỉ huy CLU vào ống nhanh chóng và dễ dàng.

Tên lửa được chứa trong một ống phóng dùng một lần, tác dụng của ống nhằm bảo vệ tên lửa khỏi sự tác động của môi trường. Ống phóng mang một số vi mạch điện tử và một hệ thống khóa để người sử dụng có thể lắp ráp hoặc tháo rời hệ thống chỉ huy CLU vào ống nhanh chóng và dễ dàng.

Tên lửa Javelin mang một đầu đạn lũy tích, loại đạn nổ mạnh chống tăng. Loại đạn này sử dụng một lượng nổ lõm để tác động lên một phễu kim loại. Năng lượng lớn từ thuốc nổ làm biến dạng phễu kim loại, biến nó thành một "luồng" vật chất làm từ kim loại siêu dẻo, nóng chảy.

Tên lửa Javelin mang một đầu đạn lũy tích, loại đạn nổ mạnh chống tăng. Loại đạn này sử dụng một lượng nổ lõm để tác động lên một phễu kim loại. Năng lượng lớn từ thuốc nổ làm biến dạng phễu kim loại, biến nó thành một "luồng" vật chất làm từ kim loại siêu dẻo, nóng chảy.

Luồng vật chất này được tập trung về một hướng và một điểm nhỏ trên lớp giáp của mục tiêu. Do có vận tốc cực lớn (10 km/s) và năng lượng cao, luồng vật chất này có thể xuyên thủng giáp.

Luồng vật chất này được tập trung về một hướng và một điểm nhỏ trên lớp giáp của mục tiêu. Do có vận tốc cực lớn (10 km/s) và năng lượng cao, luồng vật chất này có thể xuyên thủng giáp.

Javelin còn được thiết kế để đánh bại giáp phản ứng nổ (ERA). Về cơ bản, giáp ERA được chia thành từng hộp hoặc ô được gắn phía trên lớp giáp chính của phương tiện bọc thép hoặc xe tăng.

Javelin còn được thiết kế để đánh bại giáp phản ứng nổ (ERA). Về cơ bản, giáp ERA được chia thành từng hộp hoặc ô được gắn phía trên lớp giáp chính của phương tiện bọc thép hoặc xe tăng.

Khi một đầu đạn đánh trúng lớp giáp, ERA sẽ phát nổ. Các mảnh vỡ từ lớp giáp ERA sẽ ngáng đường luồng vật chất năng lượng cao của đầu đạn HEAT, làm phân tán năng lượng nổ và ngăn không cho đầu đạn xuyên thủng giáp.

Khi một đầu đạn đánh trúng lớp giáp, ERA sẽ phát nổ. Các mảnh vỡ từ lớp giáp ERA sẽ ngáng đường luồng vật chất năng lượng cao của đầu đạn HEAT, làm phân tán năng lượng nổ và ngăn không cho đầu đạn xuyên thủng giáp.

Để đánh bại loại giáp này, Javelin được thiết kế với hai đầu đạn nổ lõm, được đặt song song, xếp chồng lên nhau. Ở mũi tên lửa là một đầu đạn HEAT nhỏ và yếu, gọi là đạn phụ.

Để đánh bại loại giáp này, Javelin được thiết kế với hai đầu đạn nổ lõm, được đặt song song, xếp chồng lên nhau. Ở mũi tên lửa là một đầu đạn HEAT nhỏ và yếu, gọi là đạn phụ.

Khi tên lửa va chạm với ERA, đầu đạn này phát nổ trước, phá hủy lớp giáp này và làm lộ lớp giáp chính bên dưới. Ngay sau đó, đầu đạn thứ hai (đạn chính) lớn hơn và mạnh hơn sẽ phát nổ, xuyên thủng giáp chính của mục tiêu.

Khi tên lửa va chạm với ERA, đầu đạn này phát nổ trước, phá hủy lớp giáp này và làm lộ lớp giáp chính bên dưới. Ngay sau đó, đầu đạn thứ hai (đạn chính) lớn hơn và mạnh hơn sẽ phát nổ, xuyên thủng giáp chính của mục tiêu.

Lê Quang

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/sat-thu-thiet-giap-javelin-my-cung-cap-cho-ukraine-manh-co-nao-1944736.html