Phục dựng chân dung 12 vị vua nổi tiếng nhà Thanh, bất ngờ dung mạo

12 bức chân dung là cuộc đời của 12 vị hoàng đế nhà Thanh, từ Ái Tân Giác La Nỗ Nhĩ Cáp Xích đến Phổ Nghi, mỗi vị vua đều đại diện cho một giai đoạn lịch sử và sự nghiệp khác nhau.

1. Ái Tân Giác La Nỗ Nhĩ Cáp Xích (Thiên Mệnh): Sinh năm 1559, ông là người xây dựng nền móng cho nhà Thanh và lập chế độ Bát Kỳ. Con trai ông, Hoàng Thái Cực, tiếp bước và cùng các thế hệ sau đó xây dựng vững mạnh nhà Thanh. Ông được truy tôn miếu hiệu là Thanh Thái Tổ.

1. Ái Tân Giác La Nỗ Nhĩ Cáp Xích (Thiên Mệnh): Sinh năm 1559, ông là người xây dựng nền móng cho nhà Thanh và lập chế độ Bát Kỳ. Con trai ông, Hoàng Thái Cực, tiếp bước và cùng các thế hệ sau đó xây dựng vững mạnh nhà Thanh. Ông được truy tôn miếu hiệu là Thanh Thái Tổ.

2. Ái Tân Giác La Hoàng Thái Cực (Sùng Đức): Sinh năm 1592, ông đổi tên nước từ Đại Kim thành Đại Thanh, lập nhà Thanh và trị vì 17 năm trước khi băng hà. Ông được truy tôn miếu hiệu là Thanh Thái Tông.

2. Ái Tân Giác La Hoàng Thái Cực (Sùng Đức): Sinh năm 1592, ông đổi tên nước từ Đại Kim thành Đại Thanh, lập nhà Thanh và trị vì 17 năm trước khi băng hà. Ông được truy tôn miếu hiệu là Thanh Thái Tông.

3. Ái Tân Giác La Phúc Lâm (Thuận Trị): Lên ngôi khi 6 tuổi, nhưng qua đời ở tuổi 24 vì căn bệnh đậu mùa. Ông được truy tôn làm Thanh Thế Tổ.

3. Ái Tân Giác La Phúc Lâm (Thuận Trị): Lên ngôi khi 6 tuổi, nhưng qua đời ở tuổi 24 vì căn bệnh đậu mùa. Ông được truy tôn làm Thanh Thế Tổ.

4. Ái Tân Giác La Huyền Diệp (Khang Hy): Hoàng đế trị vì 61 năm, băng hà năm 1722, an táng tại Cảnh Lăng. Miếu hiệu của ông là Thanh Thánh Tổ.

4. Ái Tân Giác La Huyền Diệp (Khang Hy): Hoàng đế trị vì 61 năm, băng hà năm 1722, an táng tại Cảnh Lăng. Miếu hiệu của ông là Thanh Thánh Tổ.

5. Ái Tân Giác La Dận Chân (Ung Chính): Con trai thứ 4 của Khang Hy, ông có nhiều cải cách và chấn chỉnh tham nhũng. Băng hà năm 1735, truy tôn làm Thanh Thế Tông.

5. Ái Tân Giác La Dận Chân (Ung Chính): Con trai thứ 4 của Khang Hy, ông có nhiều cải cách và chấn chỉnh tham nhũng. Băng hà năm 1735, truy tôn làm Thanh Thế Tông.

6. Ái Tân Giác La Hoằng Lịch (Càn Long): Hoàng đế sống thọ nhất trong lịch sử Trung Quốc, sống đến 88 tuổi. Băng hà năm 1799, truy tôn làm Thanh Cao Tông. Bức tranh AI hiển thị dung mạo trẻ trung, hoạt bát của ông.

6. Ái Tân Giác La Hoằng Lịch (Càn Long): Hoàng đế sống thọ nhất trong lịch sử Trung Quốc, sống đến 88 tuổi. Băng hà năm 1799, truy tôn làm Thanh Cao Tông. Bức tranh AI hiển thị dung mạo trẻ trung, hoạt bát của ông.

7. Ái Tân Giác La Ngung Diễm (Vĩnh Diễm - Gia Khánh): Con trai Càn Long, không có thành tựu nổi bật. Băng hà năm 1820, truy tôn làm Thanh Nhân Tông.

7. Ái Tân Giác La Ngung Diễm (Vĩnh Diễm - Gia Khánh): Con trai Càn Long, không có thành tựu nổi bật. Băng hà năm 1820, truy tôn làm Thanh Nhân Tông.

8. Đạo Quang Đế: Là vị Hoàng đế thứ 8, tại vị 30 năm. Liên quan đến Chiến tranh Nha phiến và là Hoàng đế duy nhất có thân phận Đích trưởng tử kế thừa. Thời kỳ ông cai trị gắn liền với sự kiện quan trọng trong lịch sử nhà Thanh.

8. Đạo Quang Đế: Là vị Hoàng đế thứ 8, tại vị 30 năm. Liên quan đến Chiến tranh Nha phiến và là Hoàng đế duy nhất có thân phận Đích trưởng tử kế thừa. Thời kỳ ông cai trị gắn liền với sự kiện quan trọng trong lịch sử nhà Thanh.

9. Ái Tân Giác La Dịch Trữ (Hàm Phong): Nắm quyền trong thời kỳ nhà Thanh gặp biến cố, khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc. Ông qua đời ở tuổi 31, truy tôn làm Thanh Văn Tông.

9. Ái Tân Giác La Dịch Trữ (Hàm Phong): Nắm quyền trong thời kỳ nhà Thanh gặp biến cố, khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc. Ông qua đời ở tuổi 31, truy tôn làm Thanh Văn Tông.

10. Ái Tân Giác La Tải Thuần (Đồng Trị): Lên ngôi khi 5 tuổi, nhưng không có hoàn toàn quyền lực vì sự kiểm soát của Từ Hi Thái Hậu. Băng hà khi mới 19 tuổi, truy tôn làm Thanh Mục Tông.

10. Ái Tân Giác La Tải Thuần (Đồng Trị): Lên ngôi khi 5 tuổi, nhưng không có hoàn toàn quyền lực vì sự kiểm soát của Từ Hi Thái Hậu. Băng hà khi mới 19 tuổi, truy tôn làm Thanh Mục Tông.

11. Ái Tân Giác La Tải Điềm (Quang Tự): Lên ngôi khi 4 tuổi, nhưng người nắm quyền thật sự vẫn là Từ Hi Thái hậu. Băng hà năm 1908, truy tôn làm Thanh Đức Tông.

11. Ái Tân Giác La Tải Điềm (Quang Tự): Lên ngôi khi 4 tuổi, nhưng người nắm quyền thật sự vẫn là Từ Hi Thái hậu. Băng hà năm 1908, truy tôn làm Thanh Đức Tông.

12. Ái Tân Giác La Phổ Nghi: Hoàng đế thứ 12 và cuối cùng của nhà Thanh. Ông thoái vị sau Cách mạng Tân Hợi năm 1912, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ phong kiến ở Trung Quốc.

12. Ái Tân Giác La Phổ Nghi: Hoàng đế thứ 12 và cuối cùng của nhà Thanh. Ông thoái vị sau Cách mạng Tân Hợi năm 1912, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ phong kiến ở Trung Quốc.

Mời quý độc giả xem thêm video: Bất ngờ lý do các phi tần nhà Thanh luôn đeo hộ giáp không rời.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/phuc-dung-chan-dung-12-vi-vua-noi-tieng-nha-thanh-bat-ngo-dung-mao-1929540.html