MICA: Xứng danh tên lửa không đối không hạng nhất châu Âu

Tên lửa không đối không MICA với những phẩm chất thực sự phi thường; nó xứng danh tên lửa không đối không hạng nhất của Pháp và châu Âu.

MICA là tên lửa không đối không hỗn hợp thế hệ thứ tư, do nhà thầu quốc phòng MBDA của Pháp phát triển từ thập niên 1980. Cái gọi là loại hỗn hợp đề cập đến khả năng thực hiện các cuộc tấn công ngoài tầm nhìn tầm trung, cũng như cận chiến.

MICA là tên lửa không đối không hỗn hợp thế hệ thứ tư, do nhà thầu quốc phòng MBDA của Pháp phát triển từ thập niên 1980. Cái gọi là loại hỗn hợp đề cập đến khả năng thực hiện các cuộc tấn công ngoài tầm nhìn tầm trung, cũng như cận chiến.

MICA là viết tắt của cụm từ tiếng Pháp Missile d'Interception et de Combat Aérien, nghĩa là “Tên lửa đánh chặn và tác chiến trên không”, nhằm trang bị cho các máy bay chiến đấu phiên bản không quân và hải quân.

MICA là viết tắt của cụm từ tiếng Pháp Missile d'Interception et de Combat Aérien, nghĩa là “Tên lửa đánh chặn và tác chiến trên không”, nhằm trang bị cho các máy bay chiến đấu phiên bản không quân và hải quân.

Tên lửa MICA ngay khi ra mắt, đã ở trên top đầu của tên lửa đánh chặn không đối không, thừa sức cạnh tranh với tên lửa không đối không AIM-120 của Mỹ; nó cũng là vũ khí chiến đấu chủ lực của tiêm kích Không quân Pháp.

Tên lửa MICA ngay khi ra mắt, đã ở trên top đầu của tên lửa đánh chặn không đối không, thừa sức cạnh tranh với tên lửa không đối không AIM-120 của Mỹ; nó cũng là vũ khí chiến đấu chủ lực của tiêm kích Không quân Pháp.

Tên lửa MICA có tầm bắn 45 km và tốc độ bay Mach 4, gồm hai phiên bản sử dụng công nghệ radar chủ động RF ra mắt năm 1996 và công nghệ ảnh nhiệt IR ra mắt năm 2000. Với những công nghệ cải tiến vượt bậc, đặc biệt là khóa và đánh chặn các mục tiêu tầm trung và tầm ngắn.

Tên lửa MICA có tầm bắn 45 km và tốc độ bay Mach 4, gồm hai phiên bản sử dụng công nghệ radar chủ động RF ra mắt năm 1996 và công nghệ ảnh nhiệt IR ra mắt năm 2000. Với những công nghệ cải tiến vượt bậc, đặc biệt là khóa và đánh chặn các mục tiêu tầm trung và tầm ngắn.

MICA là loại tên lửa không đối không thế hệ thứ tư do MBDA độc lập phát triển từ năm 1982, thử nghiệm năm 1991 và bắt đầu trang bị lên các máy bay tiêm kích Rafale và Mirage 2000 của quân đội Pháp, chính thức thay thế các dòng tên lửa thế hệ cũ Magic II và Super 530.

MICA là loại tên lửa không đối không thế hệ thứ tư do MBDA độc lập phát triển từ năm 1982, thử nghiệm năm 1991 và bắt đầu trang bị lên các máy bay tiêm kích Rafale và Mirage 2000 của quân đội Pháp, chính thức thay thế các dòng tên lửa thế hệ cũ Magic II và Super 530.

Ngay từ năm 1979, khi công ty MBDA phát triển thành công tên lửa Super 530D và cải tiến phát triển tên lửa không đối không Magic R550, Bộ Quốc phòng Pháp đã bắt đầu tính đến việc phát triển tên lửa không đối không đời mới; có thể tiêu diệt máy bay chiến đấu, trực thăng và tên lửa hành trình tiên tiến, có khả năng cơ động cao. Ảnh: Tên lửa Super 530D.

Ngay từ năm 1979, khi công ty MBDA phát triển thành công tên lửa Super 530D và cải tiến phát triển tên lửa không đối không Magic R550, Bộ Quốc phòng Pháp đã bắt đầu tính đến việc phát triển tên lửa không đối không đời mới; có thể tiêu diệt máy bay chiến đấu, trực thăng và tên lửa hành trình tiên tiến, có khả năng cơ động cao. Ảnh: Tên lửa Super 530D.

Thiết kế của loại tên lửa mới đã tính đến yếu tố nó có thể được phóng ngoài tầm nhìn và cả trong cận chiến. MICA chính thức được đưa vào biên chế chiến đấu năm 1997, sử dụng phương pháp dẫn đường hỗn hợp là cả radar và đầu dò hồng ngoại.

Thiết kế của loại tên lửa mới đã tính đến yếu tố nó có thể được phóng ngoài tầm nhìn và cả trong cận chiến. MICA chính thức được đưa vào biên chế chiến đấu năm 1997, sử dụng phương pháp dẫn đường hỗn hợp là cả radar và đầu dò hồng ngoại.

Phương thức dẫn đường hỗn hợp của MICA có thể hiểu là khi tên lửa rời máy bay, trước tiên sử dụng phương pháp dẫn đường quán tính để điều khiển, và khi cách mục tiêu 15 km hoặc ở khoảng cách gần hơn, nó sử dụng radar hoặc đầu dò hồng ngoại trên tên lửa để bám-bắt-khóa mục tiêu.

Phương thức dẫn đường hỗn hợp của MICA có thể hiểu là khi tên lửa rời máy bay, trước tiên sử dụng phương pháp dẫn đường quán tính để điều khiển, và khi cách mục tiêu 15 km hoặc ở khoảng cách gần hơn, nó sử dụng radar hoặc đầu dò hồng ngoại trên tên lửa để bám-bắt-khóa mục tiêu.

Tên lửa không đối không MICA của Pháp có thể so sánh với tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến (AMRAAM) của Mỹ và được đánh giá cao về độ chính xác cũng như khả năng điều khiển. Loại tên lửa này đã được máy bay chiến đấu Rafale của Pháp lựa chọn.

Tên lửa không đối không MICA của Pháp có thể so sánh với tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến (AMRAAM) của Mỹ và được đánh giá cao về độ chính xác cũng như khả năng điều khiển. Loại tên lửa này đã được máy bay chiến đấu Rafale của Pháp lựa chọn.

Hệ thống cải tiến kết hợp radar tìm kiếm chủ động và đầu dò hồng ngoại xa, có chức năng duy nhất là khóa các mục tiêu tầm trung và tầm ngắn để đánh chặn. Hiệu suất của tên lửa MICA, đủ để tạo ra sự cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường vũ khí toàn cầu với các loại tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến của thế giới.

Hệ thống cải tiến kết hợp radar tìm kiếm chủ động và đầu dò hồng ngoại xa, có chức năng duy nhất là khóa các mục tiêu tầm trung và tầm ngắn để đánh chặn. Hiệu suất của tên lửa MICA, đủ để tạo ra sự cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường vũ khí toàn cầu với các loại tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến của thế giới.

Do đường lối quốc phòng độc lập, tự chủ, hoàn toàn khác với các nước châu Âu khác; do vậy Pháp đã xây dựng một nền công nghiệp quốc phòng hoàn chỉnh; những trang thiết bị chiến đấu chủ lực của ba quân chủng về cơ bản là tự cung tự cấp. Kể cả khi trang thiết bị của Mỹ tràn ngập châu Âu lúc đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh, Pháp vẫn độc lập về trang bị cho quân đội của mình.

Do đường lối quốc phòng độc lập, tự chủ, hoàn toàn khác với các nước châu Âu khác; do vậy Pháp đã xây dựng một nền công nghiệp quốc phòng hoàn chỉnh; những trang thiết bị chiến đấu chủ lực của ba quân chủng về cơ bản là tự cung tự cấp. Kể cả khi trang thiết bị của Mỹ tràn ngập châu Âu lúc đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh, Pháp vẫn độc lập về trang bị cho quân đội của mình.

Vào cuối thế kỷ 20, với sự tăng tốc của quá trình hội nhập châu Âu, mối liên kết giữa ngành công nghiệp quốc phòng Pháp và các nước châu Âu khác bắt đầu được củng cố; nghiên cứu và phát triển chung đã trở thành xu hướng sản xuất vũ khí chính của châu Âu trong thời kỳ này.

Vào cuối thế kỷ 20, với sự tăng tốc của quá trình hội nhập châu Âu, mối liên kết giữa ngành công nghiệp quốc phòng Pháp và các nước châu Âu khác bắt đầu được củng cố; nghiên cứu và phát triển chung đã trở thành xu hướng sản xuất vũ khí chính của châu Âu trong thời kỳ này.

Tên lửa MICA đã phản ánh đầy đủ quá trình lịch sử này, từ phát triển độc lập đến hợp tác phát triển. Đặc điểm chính của dòng tên lửa này là lần đầu tiên kết hợp được nhiệm vụ kép là đánh chặn tầm trung và cận chiến, thay vì sử dụng các radar chủ động hoặc đầu dò hồng ngoại riêng biệt, như tên lửa tầm ngắn hoặc tầm trung của Nga hoặc Mỹ.

Tên lửa MICA đã phản ánh đầy đủ quá trình lịch sử này, từ phát triển độc lập đến hợp tác phát triển. Đặc điểm chính của dòng tên lửa này là lần đầu tiên kết hợp được nhiệm vụ kép là đánh chặn tầm trung và cận chiến, thay vì sử dụng các radar chủ động hoặc đầu dò hồng ngoại riêng biệt, như tên lửa tầm ngắn hoặc tầm trung của Nga hoặc Mỹ.

Với việc sử dụng đầu dò hồng ngoại thụ động, do đó tiếp tục mở rộng phạm vi sử dụng chiến thuật của tên lửa MICA. Trong cận chiến, loại radar chủ động có thể được sử dụng để khóa mục tiêu trước khi phóng, hoặc hình ảnh hồng ngoại có thể được sử dụng để khóa mục tiêu trước hoặc sau khi phóng.

Với việc sử dụng đầu dò hồng ngoại thụ động, do đó tiếp tục mở rộng phạm vi sử dụng chiến thuật của tên lửa MICA. Trong cận chiến, loại radar chủ động có thể được sử dụng để khóa mục tiêu trước khi phóng, hoặc hình ảnh hồng ngoại có thể được sử dụng để khóa mục tiêu trước hoặc sau khi phóng.

Khi tên lửa MICA đánh chặn ở cự ly trung bình, loại radar chủ động được sử dụng. Giai đoạn đầu và giữa, tên lửa sử dụng hệ thống dẫn đường quán tính, và ở giai đoạn cuối cùng, tên lửa được dẫn đường bằng radar chủ động của tên lửa. Radar theo dõi trên không của máy bay, có thể theo dõi và tấn công đồng thời 6-8 mục tiêu cùng lúc.

Khi tên lửa MICA đánh chặn ở cự ly trung bình, loại radar chủ động được sử dụng. Giai đoạn đầu và giữa, tên lửa sử dụng hệ thống dẫn đường quán tính, và ở giai đoạn cuối cùng, tên lửa được dẫn đường bằng radar chủ động của tên lửa. Radar theo dõi trên không của máy bay, có thể theo dõi và tấn công đồng thời 6-8 mục tiêu cùng lúc.

Video chiến đấu cơ Mirage 2000 của Pháp phóng tên lửa MICA.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/mica-xung-danh-ten-lua-khong-doi-khong-hang-nhat-chau-au-1796014.html