Loại tên lửa chống hạm nào của Trung Quốc khiến Mỹ nể sợ?

Các chuyên gia quân sự đang cảnh báo Hải quân Mỹ có thể bất lực trước tên lửa hành trình chống hạm YJ-12 của Trung Quốc.

 Tên lửa hành trình YJ-12 của Hải quân Trung Quốc được coi là một trong những tên lửa hành trình chống hạm có năng lực nhất trên thế giới. YJ-12 có tốc độ lên tới Mach 4, tầm hoạt động 400km và quỹ đạo lướt trên biển, đủ để tạo ra mối đe dọa lớn đối với tàu mặt nước của đối phương.

Tên lửa hành trình YJ-12 của Hải quân Trung Quốc được coi là một trong những tên lửa hành trình chống hạm có năng lực nhất trên thế giới. YJ-12 có tốc độ lên tới Mach 4, tầm hoạt động 400km và quỹ đạo lướt trên biển, đủ để tạo ra mối đe dọa lớn đối với tàu mặt nước của đối phương.

YJ-12 được đưa vào sử dụng từ năm 2014, tên lửa này được xem là mối đe dọa hàng đầu đối với các tàu chiến của Mỹ và đồng minh trong trường hợp có xung đột với PLA. Tên lửa cũng được cho là có lợi thế về hiệu suất chống lại các thiết kế tên lửa của đối thủ phương Tây như Harpoon và Exocet.

YJ-12 được đưa vào sử dụng từ năm 2014, tên lửa này được xem là mối đe dọa hàng đầu đối với các tàu chiến của Mỹ và đồng minh trong trường hợp có xung đột với PLA. Tên lửa cũng được cho là có lợi thế về hiệu suất chống lại các thiết kế tên lửa của đối thủ phương Tây như Harpoon và Exocet.

Sau khi căng thẳng gia tăng ở eo biển Đài Loan, các chỉ huy Hải quân Đài Loan đã cảnh báo rằng tên lửa chống hạm YJ-12 đặt ra thách thức lớn đối với hòn đảo trong trường hợp xảy ra chiến tranh xuyên eo biển.

Sau khi căng thẳng gia tăng ở eo biển Đài Loan, các chỉ huy Hải quân Đài Loan đã cảnh báo rằng tên lửa chống hạm YJ-12 đặt ra thách thức lớn đối với hòn đảo trong trường hợp xảy ra chiến tranh xuyên eo biển.

Tạp chí Navy Professional nhấn mạnh: "Eo biển Đài Loan không còn là một rào cản tự nhiên để ngăn chặn Hải quân PLA đang phát triển hùng mạnh và không tàu chiến nào của Đài Loan có thể đối phó với tên lửa YJ-12. Trong bối cảnh chênh lệch quân sự như vậy, lực lượng phòng vệ Đài Loan phải đánh giá cẩn thận vị trí của mình và đưa ra các chiến lược sáng tạo để đánh vào điểm yếu của đối phương”.

Tạp chí Navy Professional nhấn mạnh: "Eo biển Đài Loan không còn là một rào cản tự nhiên để ngăn chặn Hải quân PLA đang phát triển hùng mạnh và không tàu chiến nào của Đài Loan có thể đối phó với tên lửa YJ-12. Trong bối cảnh chênh lệch quân sự như vậy, lực lượng phòng vệ Đài Loan phải đánh giá cẩn thận vị trí của mình và đưa ra các chiến lược sáng tạo để đánh vào điểm yếu của đối phương”.

Về nguồn gốc của tên lửa, các chỉ huy cho biết, YJ-12 là sự kết hợp giữa công nghệ tên lửa siêu thanh của Nga và Trung Quốc, nhấn mạnh rằng thiết kế của tên lửa hành trình P-270 Moskit của Liên Xô ảnh hưởng nhiều đến thiết kế của YJ-12.

Về nguồn gốc của tên lửa, các chỉ huy cho biết, YJ-12 là sự kết hợp giữa công nghệ tên lửa siêu thanh của Nga và Trung Quốc, nhấn mạnh rằng thiết kế của tên lửa hành trình P-270 Moskit của Liên Xô ảnh hưởng nhiều đến thiết kế của YJ-12.

Đầu đạn YJ-12 có thể tiếp cận mục tiêu trong vòng 30 giây sau khi khai hỏa, gần như không thể bị đánh chặn, trong khi tầm bắn của tên lửa cho phép nó được bắn từ ngoài tầm phát hiện của máy bay cảnh báo sớm, cho phép chúng tấn công hiệu quả mà không kịp cảnh báo.

Đầu đạn YJ-12 có thể tiếp cận mục tiêu trong vòng 30 giây sau khi khai hỏa, gần như không thể bị đánh chặn, trong khi tầm bắn của tên lửa cho phép nó được bắn từ ngoài tầm phát hiện của máy bay cảnh báo sớm, cho phép chúng tấn công hiệu quả mà không kịp cảnh báo.

Sự cần thiết của Hải quân Mỹ trong việc phát triển các biện pháp đối phó với tên lửa đã được nhấn mạnh, trong đó tập trung nhiều hơn vào tàu ngầm là một trong những giải pháp tiềm năng khi khả năng tồn tại của hạm đội mặt nước Mỹ ngày càng hạn chế.

Sự cần thiết của Hải quân Mỹ trong việc phát triển các biện pháp đối phó với tên lửa đã được nhấn mạnh, trong đó tập trung nhiều hơn vào tàu ngầm là một trong những giải pháp tiềm năng khi khả năng tồn tại của hạm đội mặt nước Mỹ ngày càng hạn chế.

Chỗ hẹp nhất của eo biển Đài Loan chỉ dưới 130km, có nghĩa là tên lửa hành trình bờ biển Trung Quốc có thể vô hiệu hóa tất cả các khí tài neo đậu quanh eo biển này một cách hiệu quả.

Chỗ hẹp nhất của eo biển Đài Loan chỉ dưới 130km, có nghĩa là tên lửa hành trình bờ biển Trung Quốc có thể vô hiệu hóa tất cả các khí tài neo đậu quanh eo biển này một cách hiệu quả.

YJ-12 hiện được triển khai từ trên không và từ các tàu mặt nước của Hải quân PLA với máy bay ném bom H-6. Tên lửa này cũng được triển khai trên bệ phóng tàu Type- 051B và các tàu khu trục lớp Sovremenny do Nga chế tạo đã được hiện đại hóa để trang bị tên lửa làm vũ khí chính.

YJ-12 hiện được triển khai từ trên không và từ các tàu mặt nước của Hải quân PLA với máy bay ném bom H-6. Tên lửa này cũng được triển khai trên bệ phóng tàu Type- 051B và các tàu khu trục lớp Sovremenny do Nga chế tạo đã được hiện đại hóa để trang bị tên lửa làm vũ khí chính.

Mặc dù có hiệu suất cao, nhưng YJ-12 không được coi là tên lửa chống hạm có khả năng nhất của PLA, thậm chí là tên lửa hành trình chống hạm có khả năng nhất hiện có cho các tàu mặt nước của Trung Quốc, vì YJ-18 sau đó được đưa vào hoạt động với tầm bắn xa hơn lên đến 550-600km và trang bị cho các tàu khu trục lớp Type-055 và Type-052D của nước này.

Mặc dù có hiệu suất cao, nhưng YJ-12 không được coi là tên lửa chống hạm có khả năng nhất của PLA, thậm chí là tên lửa hành trình chống hạm có khả năng nhất hiện có cho các tàu mặt nước của Trung Quốc, vì YJ-18 sau đó được đưa vào hoạt động với tầm bắn xa hơn lên đến 550-600km và trang bị cho các tàu khu trục lớp Type-055 và Type-052D của nước này.

Ưu thế vượt trội của các tên lửa này so với các tên lửa do tàu Đài Loan thực hiện, đã khiến một số đánh giá kết luận rằng chỉ một tàu khu trục lớp Type-052D cũng có thể vô hiệu hóa toàn bộ hạm đội tàu nổi của Đài Loan, thậm chí khiến Mỹ phải vất vả chống đỡ.

Ưu thế vượt trội của các tên lửa này so với các tên lửa do tàu Đài Loan thực hiện, đã khiến một số đánh giá kết luận rằng chỉ một tàu khu trục lớp Type-052D cũng có thể vô hiệu hóa toàn bộ hạm đội tàu nổi của Đài Loan, thậm chí khiến Mỹ phải vất vả chống đỡ.

Cán cân quân sự ở eo biển Đài Loan, vốn trước đây gần ngang bằng giữa Đài Loan kèm theo yếu tố Mỹ và một bên là Trung Quốc trong những năm 1990, ngày càng trở nên thuận lợi cho PLA với khả năng tên lửa hành trình chống hạm chỉ là một ví dụ.

Cán cân quân sự ở eo biển Đài Loan, vốn trước đây gần ngang bằng giữa Đài Loan kèm theo yếu tố Mỹ và một bên là Trung Quốc trong những năm 1990, ngày càng trở nên thuận lợi cho PLA với khả năng tên lửa hành trình chống hạm chỉ là một ví dụ.

Trung Quốc đang tiếp tục chương trình phát triển tên lửa siêu thanh, có thể đạt tốc độ gần Mach 9 với tầm bắn vượt quá 1.000 km như Zicron của Nga. Điều này sẽ tiếp tục làm cho sự khác biệt trở nên áp đảo hơn, đặc biệt là khi được triển khai trên tàu khu trục lớp Type-055.

Trung Quốc đang tiếp tục chương trình phát triển tên lửa siêu thanh, có thể đạt tốc độ gần Mach 9 với tầm bắn vượt quá 1.000 km như Zicron của Nga. Điều này sẽ tiếp tục làm cho sự khác biệt trở nên áp đảo hơn, đặc biệt là khi được triển khai trên tàu khu trục lớp Type-055.

Hiện tại mối quan hệ giữa Trung Quốc và Đài Loan vẫn diễn ra hết sức phức tạp, nhưng các chuyên gia đều nhận định, sẽ khó có một cuộc xung đột tổng lực ở khu vực này trong tương lai gần. Nguồn ảnh: Pinterest.

Hiện tại mối quan hệ giữa Trung Quốc và Đài Loan vẫn diễn ra hết sức phức tạp, nhưng các chuyên gia đều nhận định, sẽ khó có một cuộc xung đột tổng lực ở khu vực này trong tương lai gần. Nguồn ảnh: Pinterest.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/loai-ten-lua-chong-ham-nao-cua-trung-quoc-khien-my-ne-so-1655462.html