'Kỳ quan thứ 8' của nhân loại biến mất trong Thế chiến 2 thế nào?

Được mệnh danh là 'kỳ quan thứ 8' của nhân loại, Căn phòng Hổ phách là kho báu quý giá của Nga được chế tác từ hơn 6 tấn hổ phách và nhiều loại đá quý. Tuy nhiên, nó biến mất bí ẩn trong Thế chiến 2.

Căn phòng Hổ phách (Amber Room) được xem là " kỳ quan thứ" 8 của nhân loại bởi kiến trúc độc đáo, xa hoa, lộng lẫy và giá trị "khủng". Báu vật quý giá này do nhà vua nước Phổ Friedrich I cho người xây dựng vào năm 1701. Nhà điêu khắc bậc thầy người Đức Andreas Schluter thiết kế căn phòng trong khi người thi công lắp hổ phách là những nghệ nhân bậc thầy người Đan Mạch Gottfried Wolfram và sau đó là Ernst Schacht và Gottfried Turau đến từ Danzig.

Căn phòng Hổ phách (Amber Room) được xem là " kỳ quan thứ" 8 của nhân loại bởi kiến trúc độc đáo, xa hoa, lộng lẫy và giá trị "khủng". Báu vật quý giá này do nhà vua nước Phổ Friedrich I cho người xây dựng vào năm 1701. Nhà điêu khắc bậc thầy người Đức Andreas Schluter thiết kế căn phòng trong khi người thi công lắp hổ phách là những nghệ nhân bậc thầy người Đan Mạch Gottfried Wolfram và sau đó là Ernst Schacht và Gottfried Turau đến từ Danzig.

Sau 10 năm xây dựng, Căn phòng Hổ phách được hoàn thành. Vào năm 1716, Sa hoàng Nga là Pier đại đế đến thăm nước Phổ và choáng ngợp trước vẻ đẹp "vô tiền khoáng hậu" của Căn phòng Hổ phách.

Sau 10 năm xây dựng, Căn phòng Hổ phách được hoàn thành. Vào năm 1716, Sa hoàng Nga là Pier đại đế đến thăm nước Phổ và choáng ngợp trước vẻ đẹp "vô tiền khoáng hậu" của Căn phòng Hổ phách.

Nhằm thể hiện tình hữu nghị và muốn thắt chặt quan hệ liên minh với Nga, vua Friedrich Wilhelm I - con trai hoàng đế Friedrich I quyết định tặng Pier đại đế Căn phòng Hổ phách quý hiếm.

Nhằm thể hiện tình hữu nghị và muốn thắt chặt quan hệ liên minh với Nga, vua Friedrich Wilhelm I - con trai hoàng đế Friedrich I quyết định tặng Pier đại đế Căn phòng Hổ phách quý hiếm.

Vậy nên, vào năm 1717, Căn phòng Hổ phách được tháo rời và chuyển tới Nga. Căn phòng nổi tiếng được đặt tại cung điện Catherine ở Tsarskoye Selo, gần St. Petersburg. Trong thế kỷ 18, Nga tiến hành tu sửa và mở rộng Căn phòng Hổ phách. Theo ước tính, 6 tấn hổ phách, vàng, đá quý được các nghệ nhân dùng để hoàn thành Căn phòng Hổ phách. Vào thời điểm đó, hổ phách đắt hơn vàng 12 lần.

Vậy nên, vào năm 1717, Căn phòng Hổ phách được tháo rời và chuyển tới Nga. Căn phòng nổi tiếng được đặt tại cung điện Catherine ở Tsarskoye Selo, gần St. Petersburg. Trong thế kỷ 18, Nga tiến hành tu sửa và mở rộng Căn phòng Hổ phách. Theo ước tính, 6 tấn hổ phách, vàng, đá quý được các nghệ nhân dùng để hoàn thành Căn phòng Hổ phách. Vào thời điểm đó, hổ phách đắt hơn vàng 12 lần.

Sau khi Chiến tranh thế giới 2 nổ ra, giới chức Liên Xô đã cất giấu nhiều hiện vật bảo tàng và tác phẩm nghệ thuật vô giá. Tiu nhiên, Căn phòng Hổ phách có kích thước quá lớn và quá dễ hỏng để có thể mang đi. Vì vậy, Liên Xô đã cố gắng ngụy trang căn phòng bằng một lớp giấy dán tường bao phủ lên.

Sau khi Chiến tranh thế giới 2 nổ ra, giới chức Liên Xô đã cất giấu nhiều hiện vật bảo tàng và tác phẩm nghệ thuật vô giá. Tiu nhiên, Căn phòng Hổ phách có kích thước quá lớn và quá dễ hỏng để có thể mang đi. Vì vậy, Liên Xô đã cố gắng ngụy trang căn phòng bằng một lớp giấy dán tường bao phủ lên.

Dù vậy, binh sĩ Đức quốc xã vẫn tìm được Căn phòng Hổ phách. Vào ngày 14/10/1941, phát xít Đức tháo rời kho báu này và xếp vào 27 kiện hàng chuyển tới lâu đài Königsberg.

Dù vậy, binh sĩ Đức quốc xã vẫn tìm được Căn phòng Hổ phách. Vào ngày 14/10/1941, phát xít Đức tháo rời kho báu này và xếp vào 27 kiện hàng chuyển tới lâu đài Königsberg.

Đến đêm 26, rạng sáng 27/8/1944, lâu đài Königsberg bị đánh bom khi lực lượng Liên Xô cố gắng giành quyền kiểm soát khu vực này từ tay phát xít Đức. Cuối cùng, Liên Xô giành thắng lợi, tiếp quản lâu đài Königsberg vào tháng 4/1945. Tuy nhiên, binh sĩ Liên Xô tìm kiếm khắp lâu đài nhưng cũng không tìm thấy Căn phòng Hổ phách.

Đến đêm 26, rạng sáng 27/8/1944, lâu đài Königsberg bị đánh bom khi lực lượng Liên Xô cố gắng giành quyền kiểm soát khu vực này từ tay phát xít Đức. Cuối cùng, Liên Xô giành thắng lợi, tiếp quản lâu đài Königsberg vào tháng 4/1945. Tuy nhiên, binh sĩ Liên Xô tìm kiếm khắp lâu đài nhưng cũng không tìm thấy Căn phòng Hổ phách.

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, Liên Xô đã thử nhiều cách tìm kiếm Căn phòng Hổ phách nhưng đều không có kết quả. Kể từ đó, không ai biết "kỳ quan thứ 8" của nhân loại đang lưu lạc nơi đâu.

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, Liên Xô đã thử nhiều cách tìm kiếm Căn phòng Hổ phách nhưng đều không có kết quả. Kể từ đó, không ai biết "kỳ quan thứ 8" của nhân loại đang lưu lạc nơi đâu.

Liên quan đến sự việc này, một giả thuyết cho rằng, trước khi tháo chạy khỏi lâu đài Königsberg, lính Đức quốc xã đã kịp thời tháo rời Căn phòng Hổ phách rồi chuyển tới một địa điểm bí ẩn ở thành phố Wuppertal, Đức. Wuppertal là nơi phát xít Đức xây dựng không ít boongke và đường hầm bí mật. Rất có thể "kỳ quan thứ 8" được lính Đức giấu ở boongke hoặc đường hầm mà chưa ai phát hiện.

Liên quan đến sự việc này, một giả thuyết cho rằng, trước khi tháo chạy khỏi lâu đài Königsberg, lính Đức quốc xã đã kịp thời tháo rời Căn phòng Hổ phách rồi chuyển tới một địa điểm bí ẩn ở thành phố Wuppertal, Đức. Wuppertal là nơi phát xít Đức xây dựng không ít boongke và đường hầm bí mật. Rất có thể "kỳ quan thứ 8" được lính Đức giấu ở boongke hoặc đường hầm mà chưa ai phát hiện.

Tuy nhiên, đây chỉ là giả thuyết. Do vậy, trong suốt nhiều thập kỷ qua, nhiều chuyên gia chuyên nghiệp và nghiệp dư cũng như thợ săn kho báu nỗ lực tìm kiếm manh mối với hy vọng sẽ sớm tìm ra Căn phòng Hổ phách.

Tuy nhiên, đây chỉ là giả thuyết. Do vậy, trong suốt nhiều thập kỷ qua, nhiều chuyên gia chuyên nghiệp và nghiệp dư cũng như thợ săn kho báu nỗ lực tìm kiếm manh mối với hy vọng sẽ sớm tìm ra Căn phòng Hổ phách.

Mời độc giả xem video: Cầu Vàng tại Đà Nẵng được chọn là kỳ quan mới của thế giới. Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (theo ATI)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/ky-quan-thu-8-cua-nhan-loai-bien-mat-trong-the-chien-2-the-nao-1955539.html