Khu trục hạm Haguro của Nhật có gì khiến Trung Quốc phải e dè?

Khu trục hạm Haguro với trang bị hệ thống chiến đấu Aegis mới nhất của Nhật Bản, đã được biên chế vào Lực lượng Phòng vệ trên biển và là sự bổ sung rất chất lượng cho lực lượng này.

Theo Hãng thông tấn Jiji của Nhật Bản, khu trục hạm Haguro trang bị hệ thống chiến đấu Aegis thứ 8 của Lực lượng Phòng vệ Hàng hải Nhật Bản (JMSDF), đã được bàn giao vào ngày 19/3 vừa qua và chính thức đi vào hoạt động.

Theo Hãng thông tấn Jiji của Nhật Bản, khu trục hạm Haguro trang bị hệ thống chiến đấu Aegis thứ 8 của Lực lượng Phòng vệ Hàng hải Nhật Bản (JMSDF), đã được bàn giao vào ngày 19/3 vừa qua và chính thức đi vào hoạt động.

Tàu khu trục Haguro là chiếc thứ hai, thuộc lớp 27DDG Mayer của JMSDF; tàu có chiều dài 170 m, rộng 21 m, sâu 12 m, mớn nước tiêu chuẩn 6,2 m, lượng choán nước thông thường 8.200 tấn, và lượng giãn nước đầy tải 10.070 tấn.

Tàu khu trục Haguro là chiếc thứ hai, thuộc lớp 27DDG Mayer của JMSDF; tàu có chiều dài 170 m, rộng 21 m, sâu 12 m, mớn nước tiêu chuẩn 6,2 m, lượng choán nước thông thường 8.200 tấn, và lượng giãn nước đầy tải 10.070 tấn.

Chiến hạm Haguro của Nhật Bản sử dụng hệ thống động lực tuabin khí hỗn hợp (COGOG), gồm 2 tuabin khí LM2500-30 + 2 động cơ điện để dẫn động 2 trục chân vịt. Tổng công suất là 50,72 MW (68.010 mã lực), cho tàu tốc độ tối đa khoảng 30 hải lý/giờ. Kinh phí đóng tàu khoảng 170 tỷ yên (1,5 tỷ USD).

Chiến hạm Haguro của Nhật Bản sử dụng hệ thống động lực tuabin khí hỗn hợp (COGOG), gồm 2 tuabin khí LM2500-30 + 2 động cơ điện để dẫn động 2 trục chân vịt. Tổng công suất là 50,72 MW (68.010 mã lực), cho tàu tốc độ tối đa khoảng 30 hải lý/giờ. Kinh phí đóng tàu khoảng 170 tỷ yên (1,5 tỷ USD).

Tàu chiến Haguro và Maya đều lấy tên gọi cũ của các tàu thuộc hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến II. Với việc đưa tàu Haguro vào biên chế, đã nâng tổng số tàu được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis của JMSDF lên 8 chiếc, gồm 4 tàu lớp Kongo, 2 tàu chiến lớp Atago và 2 tàu mới nhất lớp Maya.

Tàu chiến Haguro và Maya đều lấy tên gọi cũ của các tàu thuộc hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến II. Với việc đưa tàu Haguro vào biên chế, đã nâng tổng số tàu được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis của JMSDF lên 8 chiếc, gồm 4 tàu lớp Kongo, 2 tàu chiến lớp Atago và 2 tàu mới nhất lớp Maya.

Nhờ số lượng tàu trang bị hệ thống chiến đấu Aegis, nên sức mạnh của JMSDF được nâng lên rất nhiều. Bộ Quốc phòng Nhật Bản gần đây cho biết, họ có ý định đóng tiếp hai tàu khu trục được trang bị hệ thống Aegis do Mỹ sản xuất, để thay thế việc triển khai hệ thống Aegis trên đất liền ở Akita và Yamaguchi.

Nhờ số lượng tàu trang bị hệ thống chiến đấu Aegis, nên sức mạnh của JMSDF được nâng lên rất nhiều. Bộ Quốc phòng Nhật Bản gần đây cho biết, họ có ý định đóng tiếp hai tàu khu trục được trang bị hệ thống Aegis do Mỹ sản xuất, để thay thế việc triển khai hệ thống Aegis trên đất liền ở Akita và Yamaguchi.

Nếu như vậy, số tàu khu trục trang bị hệ thống chiến đấu Aegis sẽ nâng lên với số lượng 10 chiếc. Hai chiếc đóng tiếp theo sẽ theo thiết kế của lớp Maya và Haguro (vừa gia nhập biên chế của JMSDF).

Nếu như vậy, số tàu khu trục trang bị hệ thống chiến đấu Aegis sẽ nâng lên với số lượng 10 chiếc. Hai chiếc đóng tiếp theo sẽ theo thiết kế của lớp Maya và Haguro (vừa gia nhập biên chế của JMSDF).

Những tàu khu trục trên của Nhật Bản thực chất là phiên bản cải tiến của khu trục hạm Arleigh Burke IIA của Hải quân Mỹ. Vũ khí chính của nó bao gồm một pháo hải quân 127mm MK-45 Mod 4, 96 giếng phóng thẳng đứng MK41, được bố trí ở boong trước và sau.

Những tàu khu trục trên của Nhật Bản thực chất là phiên bản cải tiến của khu trục hạm Arleigh Burke IIA của Hải quân Mỹ. Vũ khí chính của nó bao gồm một pháo hải quân 127mm MK-45 Mod 4, 96 giếng phóng thẳng đứng MK41, được bố trí ở boong trước và sau.

Những vũ khí phụ bao gồm, hai pháo phòng thủ tầm cực gần Phalanx 20 mm, bệ phóng tên lửa chống hạm Type 17, 2 ống phóng ngư lôi MK-32 Mod 9 và hệ thống phóng bom chìm chống tàu ngầm.

Những vũ khí phụ bao gồm, hai pháo phòng thủ tầm cực gần Phalanx 20 mm, bệ phóng tên lửa chống hạm Type 17, 2 ống phóng ngư lôi MK-32 Mod 9 và hệ thống phóng bom chìm chống tàu ngầm.

Về hệ thống trinh sát, tàu được trang bị radar mảng pha thụ động SPY-1D (V) phiên bản BMD5.1 mới nhất, được tích hợp khả năng phòng không và chống tên lửa đạn đạo, cùng khả năng tác chiến hỗn hợp (CEC) trong các hoạt động chung của hạm đội; chia sẻ dữ liệu không gian, được cung cấp bởi các cảm biến trên đất liền, trên biển và trên không.

Về hệ thống trinh sát, tàu được trang bị radar mảng pha thụ động SPY-1D (V) phiên bản BMD5.1 mới nhất, được tích hợp khả năng phòng không và chống tên lửa đạn đạo, cùng khả năng tác chiến hỗn hợp (CEC) trong các hoạt động chung của hạm đội; chia sẻ dữ liệu không gian, được cung cấp bởi các cảm biến trên đất liền, trên biển và trên không.

Hệ thống phóng thẳng đứng MK41 có thể phóng tên lửa đất đối không SM-6 với tầm bắn 240 km và tên lửa đánh chặn SM-3 BlockIIA, loại tên lửa này có khả năng đánh chặn tên lửa ngoài bầu khí quyển.

Hệ thống phóng thẳng đứng MK41 có thể phóng tên lửa đất đối không SM-6 với tầm bắn 240 km và tên lửa đánh chặn SM-3 BlockIIA, loại tên lửa này có khả năng đánh chặn tên lửa ngoài bầu khí quyển.

Ngoài nhiệm vụ phòng không hạm đội, tàu Haguro còn được trang bị tên lửa chống hạm Type 17; đây là loại tên lửa chống hạm kiểu mới, do chính Nhật thiết kế, có thể tấn công cả mục tiêu trên mặt nước và mặt đất.

Ngoài nhiệm vụ phòng không hạm đội, tàu Haguro còn được trang bị tên lửa chống hạm Type 17; đây là loại tên lửa chống hạm kiểu mới, do chính Nhật thiết kế, có thể tấn công cả mục tiêu trên mặt nước và mặt đất.

Tầm bắn của tên lửa Type 17 là 200 km, nhưng có thông tin cho rằng loại tên lửa này có tầm bắn đến 400 km, nhưng thông tin chưa được kiểm chứng; tên lửa được dẫn đường bằng phương pháp hỗn hợp, khả năng kháng nhiễu điện tử rất cao.

Tầm bắn của tên lửa Type 17 là 200 km, nhưng có thông tin cho rằng loại tên lửa này có tầm bắn đến 400 km, nhưng thông tin chưa được kiểm chứng; tên lửa được dẫn đường bằng phương pháp hỗn hợp, khả năng kháng nhiễu điện tử rất cao.

Hệ thống chiến đấu Aegis trên tàu khu trục của Nhật Bản cũng có thể phóng tên lửa chống ngầm Asrock, nhưng nó không thể dẫn đường cho tên lửa hành trình Tomahawk và không có khả năng dẫn đường cho tên lửa tấn công mặt đất tầm xa.

Radar chống tên lửa SPQ-9B có nhiệm vụ phát hiện tên lửa chống hạm bay bám mặt biển, ngoài ra tàu còn được trang bị hệ thống tác chiến chống ngầm AN/SQQ-89A được phát triển bởi Lockheed Martin; những thiết bị này được gắn vào thân tàu và những mảng sonar kéo theo tàu.

Radar chống tên lửa SPQ-9B có nhiệm vụ phát hiện tên lửa chống hạm bay bám mặt biển, ngoài ra tàu còn được trang bị hệ thống tác chiến chống ngầm AN/SQQ-89A được phát triển bởi Lockheed Martin; những thiết bị này được gắn vào thân tàu và những mảng sonar kéo theo tàu.

Với việc đưa tàu khu trục Haguro trang bị hệ thống chiến đấu Aegis vào biên chế, Nhật Bản không giấu diếm việc kiềm chế Trung Quốc trên biển; nhất là trong bối cảnh giữa hai nước đang có những tranh chấp về khu vực quần đảo mà Nhật Bản gọi là Senkaku, còn Trung Quốc gọi là Điếu Ngư. Nguồn ảnh: Sina.

Với việc đưa tàu khu trục Haguro trang bị hệ thống chiến đấu Aegis vào biên chế, Nhật Bản không giấu diếm việc kiềm chế Trung Quốc trên biển; nhất là trong bối cảnh giữa hai nước đang có những tranh chấp về khu vực quần đảo mà Nhật Bản gọi là Senkaku, còn Trung Quốc gọi là Điếu Ngư. Nguồn ảnh: Sina.

Tàu ngầm lớp Soryu - lớp tàu ngầm phi hạt nhân hiện đại bậc nhất thế giới do Nhật Bản tự thiết kế và sản xuất. Nguồn: Mightwar.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/khu-truc-ham-haguro-cua-nhat-co-gi-khien-trung-quoc-phai-e-de-1521354.html