Khi Hitler sụp đổ, phần lãnh thổ Liên Xô nào vẫn bị chiếm đóng?

Cuối tháng 4/1945, phát xít Đức từng bước bị Liên Xô và quân Đồng minh đánh tan, buộc phải đầu hàng. Khi ấy, một phần lãnh thổ Liên Xô vẫn bị Đức chiếm đóng.

Đến trưa ngày 25/4/1945, Hồng quân Liên Xô bao vây thủ đô Berlin và bắt đầu chuẩn bị cho cuộc tấn công quyết định vào sào huyệt của Hitler nhằm đánh bại hoàn toàn Đức quốc xã.

Đến trưa ngày 25/4/1945, Hồng quân Liên Xô bao vây thủ đô Berlin và bắt đầu chuẩn bị cho cuộc tấn công quyết định vào sào huyệt của Hitler nhằm đánh bại hoàn toàn Đức quốc xã.

Vào thời điểm đó, Liên Xô đã giành được nhiều thắng lợi lớn như giải phóng Ba Lan, Romania, Bulgaria, Hungary, một phần lớn của Nam Tư, miền đông Áo và miền bắc Na Uy khỏi sự chiếm đóng của quân phát xít Đức.

Vào thời điểm đó, Liên Xô đã giành được nhiều thắng lợi lớn như giải phóng Ba Lan, Romania, Bulgaria, Hungary, một phần lớn của Nam Tư, miền đông Áo và miền bắc Na Uy khỏi sự chiếm đóng của quân phát xít Đức.

Tuy nhiên, một phần lãnh thổ Liên Xô vẫn bị Đức quốc xã chiếm đóng. Điều này khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.

Tuy nhiên, một phần lãnh thổ Liên Xô vẫn bị Đức quốc xã chiếm đóng. Điều này khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.

Cụ thể, trong cuộc tấn công quy mô lớn của Hồng quân Liên Xô ở Baltic vào giữa tháng 10/1944, Cụm Tập đoàn quân Bắc của Đức quốc xã bị cắt đứt ở Courland, phía tây Latvia.

Cụ thể, trong cuộc tấn công quy mô lớn của Hồng quân Liên Xô ở Baltic vào giữa tháng 10/1944, Cụm Tập đoàn quân Bắc của Đức quốc xã bị cắt đứt ở Courland, phía tây Latvia.

Theo đó, khoảng 400.000 binh sĩ phát xít Đức bị cầm chân ở Courland Pocket. Dù vậy, đội quân của Hitler vẫn nắm quyền kiểm soát cảng Libava (nay là Liepaja) và Ventspils trước khi tiến sâu vào lãnh thổ Latvia.

Theo đó, khoảng 400.000 binh sĩ phát xít Đức bị cầm chân ở Courland Pocket. Dù vậy, đội quân của Hitler vẫn nắm quyền kiểm soát cảng Libava (nay là Liepaja) và Ventspils trước khi tiến sâu vào lãnh thổ Latvia.

Liên Xô sau đó đã triển khai lực lượng quân sự lớn tới đây nhằm tiêu diệt toàn bộ lực lượng phát xít Đức. Vì vậy, những cuộc đụng độ khốc liệt giữa hai bên diễn ra từ đó cho đến cả sau khi Đức quốc xã đầu hàng vào tháng 5/1945.

Liên Xô sau đó đã triển khai lực lượng quân sự lớn tới đây nhằm tiêu diệt toàn bộ lực lượng phát xít Đức. Vì vậy, những cuộc đụng độ khốc liệt giữa hai bên diễn ra từ đó cho đến cả sau khi Đức quốc xã đầu hàng vào tháng 5/1945.

Sau khi thủ đô Berlin bị Liên Xô và quân Đồng minh tấn công, tình hình ở Courland Pocket có sự chuyển biến.

Sau khi thủ đô Berlin bị Liên Xô và quân Đồng minh tấn công, tình hình ở Courland Pocket có sự chuyển biến.

Nhiều binh sĩ Đức nhận ra rằng, Đức quốc xã đã đi đến hồi kết nên đầu hàng Hồng quân Liên Xô.

Nhiều binh sĩ Đức nhận ra rằng, Đức quốc xã đã đi đến hồi kết nên đầu hàng Hồng quân Liên Xô.

Chỉ riêng ngày 8/5/1945, khoảng 60.000 lính Đức đầu hàng Liên Xô. Một bộ phận lính Đức còn lại tháo chạy sang Đông Phổ tìm cách thoát thân.

Chỉ riêng ngày 8/5/1945, khoảng 60.000 lính Đức đầu hàng Liên Xô. Một bộ phận lính Đức còn lại tháo chạy sang Đông Phổ tìm cách thoát thân.

Tuy nhiên, hàng ngàn lính Đức cầm cự chiến đấu đến tháng 7/1945. Khi ấy, quân phát xít Đức bị Liên Xô đánh bại hoàn toàn.

Tuy nhiên, hàng ngàn lính Đức cầm cự chiến đấu đến tháng 7/1945. Khi ấy, quân phát xít Đức bị Liên Xô đánh bại hoàn toàn.

Mời độc giả xem video: Học sinh có cần học thêm tiếng Hàn, tiếng Đức?. Nguồn: HGV.

Tâm Anh (theo RBTH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/khi-hitler-sup-do-phan-lanh-tho-lien-xo-nao-van-bi-chiem-dong-1624483.html