Góa phụ nào cung cấp 100 tấn thủy ngân trong mộ Tần Thủy Hoàng?

Không chỉ cung cấp 100 tấn thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, góa phụ bí ẩn này còn đứng ra quyên góp 800 triệu lượng bạc giúp hoàng đế Trung Quốc xây dựng Vạn Lý Trường Thành.

 Tần Thủy Hoàng (259 TCN - 210 TCN) là vị vua thứ 36 của nước Tần. Sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu, ông trở thành hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa thống nhất.

Tần Thủy Hoàng (259 TCN - 210 TCN) là vị vua thứ 36 của nước Tần. Sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu, ông trở thành hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa thống nhất.

Dù được người đời nhớ đến là một "bạo chúa" thế nhưng vị hoàng đế nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc lại để lại nhiều công trình vô tiền khoáng hậu, đến nay vẫn còn là bí ẩn cho toàn nhân loại. Một trong số đó là Vạn Lý Trường Thành và khu lăng mộ - "cung điện" nơi ông an nghỉ.

Dù được người đời nhớ đến là một "bạo chúa" thế nhưng vị hoàng đế nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc lại để lại nhiều công trình vô tiền khoáng hậu, đến nay vẫn còn là bí ẩn cho toàn nhân loại. Một trong số đó là Vạn Lý Trường Thành và khu lăng mộ - "cung điện" nơi ông an nghỉ.

Nổi tiếng là thế nhưng ít ai biết được rằng, song hành cùng Tần Thủy Hoàng khi xây dựng 2 công trình này còn có bóng dáng một người phụ nữ bí ẩn. Bà là người đã cung cấp 100 tấn thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, quyên góp 800 triệu lượng bạc xây dựng Vạn Lý Tường Thành. Thậm chí, Tần Thủy Hoàng vì ngưỡng mộ mà nhiều lần "ngỏ ý" muốn mời người phụ nữ này vào cung.

Nổi tiếng là thế nhưng ít ai biết được rằng, song hành cùng Tần Thủy Hoàng khi xây dựng 2 công trình này còn có bóng dáng một người phụ nữ bí ẩn. Bà là người đã cung cấp 100 tấn thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, quyên góp 800 triệu lượng bạc xây dựng Vạn Lý Tường Thành. Thậm chí, Tần Thủy Hoàng vì ngưỡng mộ mà nhiều lần "ngỏ ý" muốn mời người phụ nữ này vào cung.

Theo đó, sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu, để củng cố phòng thủ biên cương, Tần Thủy Hoàng cho xây dựng Vạn Lý Trường Thành. Khi đó, nước Tần vừa thống nhất, ngân khố trống rỗng. Việc không có nguồn tài chính lớn hỗ trợ khiến Tần Thủy Hoàng rất "đau đầu". Lúc này, góa phụ bí ẩn đã đứng ra quyên góp 800 triệu lượng bạc giúp bạo chúa giải quyết nỗi lo trước mắt khiến ông rất đề cao bà.

Theo đó, sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu, để củng cố phòng thủ biên cương, Tần Thủy Hoàng cho xây dựng Vạn Lý Trường Thành. Khi đó, nước Tần vừa thống nhất, ngân khố trống rỗng. Việc không có nguồn tài chính lớn hỗ trợ khiến Tần Thủy Hoàng rất "đau đầu". Lúc này, góa phụ bí ẩn đã đứng ra quyên góp 800 triệu lượng bạc giúp bạo chúa giải quyết nỗi lo trước mắt khiến ông rất đề cao bà.

Bà còn được cho là thương nhân đã cung cấp 100 tấn thủy ngân trong địa lăng của Tần Thủy Hoàng - cạm bẫy chết người mà Tần Thủy Hoàng đã lấp đầy lăng mộ để ngăn chặn những kẻ trộm mộ tấn công nơi yên nghỉ của mình.

Bà còn được cho là thương nhân đã cung cấp 100 tấn thủy ngân trong địa lăng của Tần Thủy Hoàng - cạm bẫy chết người mà Tần Thủy Hoàng đã lấp đầy lăng mộ để ngăn chặn những kẻ trộm mộ tấn công nơi yên nghỉ của mình.

Ngoài việc đề phòng bọn trộm mộ, Tần Thủy Hoàng cần đến một lượng lớn thủy ngân như vậy là vì thủy ngân là kim loại nặng, hình dạng giống như nước nên được dùng để mô phỏng núi sông trong lăng mộ. Hơn nữa, thủy ngân không dễ bay hơi hoặc oxy hóa, không phản ứng hóa học với các thành phần của không khí, do đó, 100 tấn thủy ngân đã được Tần Thủy Hoàng giữ trong lăng mộ suốt ngần ấy năm.

Ngoài việc đề phòng bọn trộm mộ, Tần Thủy Hoàng cần đến một lượng lớn thủy ngân như vậy là vì thủy ngân là kim loại nặng, hình dạng giống như nước nên được dùng để mô phỏng núi sông trong lăng mộ. Hơn nữa, thủy ngân không dễ bay hơi hoặc oxy hóa, không phản ứng hóa học với các thành phần của không khí, do đó, 100 tấn thủy ngân đã được Tần Thủy Hoàng giữ trong lăng mộ suốt ngần ấy năm.

Sau quá trình nghiên cứu lâu dài, các nhà khoa học tin rằng người phụ nữ mà Tần Thủy Hoàng hết mực đề cao này chính là nữ thương nhân nổi tiếng bậc nhất lúc bấy giờ - Ba Thanh.

Sau quá trình nghiên cứu lâu dài, các nhà khoa học tin rằng người phụ nữ mà Tần Thủy Hoàng hết mực đề cao này chính là nữ thương nhân nổi tiếng bậc nhất lúc bấy giờ - Ba Thanh.

Ba Thanh thực chất tên thật là Thanh và do sống ở vùng đất Ba Thục (ngày nay là tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc) nên cái tên đó cũng vì thế mà ra đời.

Ba Thanh thực chất tên thật là Thanh và do sống ở vùng đất Ba Thục (ngày nay là tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc) nên cái tên đó cũng vì thế mà ra đời.

Theo "Sử ký" của Tư Mã Thiên cùng một số tài liệu lịch sử, Ba Thanh xuất giá từ năm 18 tuổi, nhưng đã sớm phải chịu cảnh góa chồng khi chỉ mới 22 tuổi. Sau khi người chồng giàu có qua đời, Ba Thanh đã trở thành người thừa kế và gánh vác toàn bộ sản nghiệp to lớn của gia tộc nhà chồng. Người phụ nữ trẻ ấy quyết định không bao giờ tái hôn và quyết tâm bảo vệ, gánh vác cũng như phát triển công việc kinh doanh của gia đình.

Theo "Sử ký" của Tư Mã Thiên cùng một số tài liệu lịch sử, Ba Thanh xuất giá từ năm 18 tuổi, nhưng đã sớm phải chịu cảnh góa chồng khi chỉ mới 22 tuổi. Sau khi người chồng giàu có qua đời, Ba Thanh đã trở thành người thừa kế và gánh vác toàn bộ sản nghiệp to lớn của gia tộc nhà chồng. Người phụ nữ trẻ ấy quyết định không bao giờ tái hôn và quyết tâm bảo vệ, gánh vác cũng như phát triển công việc kinh doanh của gia đình.

Vào thời kỳ Chiến Quốc (khoảng thế kỷ 5 TCN - 221 TCN), trong bối cảnh loạn lạc và đầy binh biến như vậy, việc một người phụ nữ "liễu yếu đào tơ" có thể vươn nên thành một nhân vật xuất chúng là điều cực kỳ hiếm có. Nhưng góa phụ Ba Thanh lại có thể trở thành người phụ nữ giàu có sớm nhất trong lịch sử Trung Hoa.

Vào thời kỳ Chiến Quốc (khoảng thế kỷ 5 TCN - 221 TCN), trong bối cảnh loạn lạc và đầy binh biến như vậy, việc một người phụ nữ "liễu yếu đào tơ" có thể vươn nên thành một nhân vật xuất chúng là điều cực kỳ hiếm có. Nhưng góa phụ Ba Thanh lại có thể trở thành người phụ nữ giàu có sớm nhất trong lịch sử Trung Hoa.

Mặc dù gánh vác sản nghiệp to lớn của gia đình, nhưng điều khiến không ít sử gia tò mò chính là khả năng làm kinh doanh xuất sắc của bà thực sự có gì bí ẩn.

Mặc dù gánh vác sản nghiệp to lớn của gia đình, nhưng điều khiến không ít sử gia tò mò chính là khả năng làm kinh doanh xuất sắc của bà thực sự có gì bí ẩn.

Việc có tiếng nói trong gia tộc cũng như trải qua những rèm pha của người đời là điều không hề đơn giản mà Ba Thanh phải đối mặt. Tuy nhiên, tuyên bố "thủ tiết thờ chồng", không bao giờ tái hôn, cũng như quyết định chèo lái sự nghiệp làm ăn của gia tộc đã góp phần giúp bà "thuận lợi" trong con đường tiếp quản gia sản.

Việc có tiếng nói trong gia tộc cũng như trải qua những rèm pha của người đời là điều không hề đơn giản mà Ba Thanh phải đối mặt. Tuy nhiên, tuyên bố "thủ tiết thờ chồng", không bao giờ tái hôn, cũng như quyết định chèo lái sự nghiệp làm ăn của gia tộc đã góp phần giúp bà "thuận lợi" trong con đường tiếp quản gia sản.

Xem thêm video: Peru: Phát hiện 11 ngôi mộ cổ (Nguồn: THDT).

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/goa-phu-nao-cung-cap-100-tan-thuy-ngan-trong-mo-tan-thuy-hoang-1788241.html