Điểm danh những loài động vật khổng lồ sống 'khỏe re' trong sa mạc

Sa mạc rộng lớn và khắc nghiệt tuy nhiên ở đây các loài động vật phát triển theo một cách riêng của chúng để thích nghi với môi trường này.

1. Lạc đà là một trong những loài động vật đầu tiên mọi người nghĩ đến khi nghĩ đến sa mạc, đồng thời chúng cũng là một trong những loài động vật lớn nhất sống trong môi trường khô hạn này.

1. Lạc đà là một trong những loài động vật đầu tiên mọi người nghĩ đến khi nghĩ đến sa mạc, đồng thời chúng cũng là một trong những loài động vật lớn nhất sống trong môi trường khô hạn này.

Có hai loài lạc đà, lạc đà Bactrian (Camelus bactrianus) và lạc đà Dromedary (Camelus dromedarius). Lạc đà phổ biến nhất là lạc đà Dromedary, chiếm khoảng 90% số lạc đà trên Trái đất. Lạc đà Bactrian, tuy hiếm nhưng lại nặng hơn và sinh sống tại sa mạc Gobi.

Có hai loài lạc đà, lạc đà Bactrian (Camelus bactrianus) và lạc đà Dromedary (Camelus dromedarius). Lạc đà phổ biến nhất là lạc đà Dromedary, chiếm khoảng 90% số lạc đà trên Trái đất. Lạc đà Bactrian, tuy hiếm nhưng lại nặng hơn và sinh sống tại sa mạc Gobi.

Trên hết, một con lạc đà được nuôi dưỡng tốt có một cái bướu. Cái bướu này được dùng để dự trữ chất béo, và lạc đà sử dụng nó khi thức ăn và nước uống khan hiếm. Thật vậy, trong thời tiết mát mẻ, một con lạc đà có thể sống lâu đến bảy tháng mà không cần uống nước.

Trên hết, một con lạc đà được nuôi dưỡng tốt có một cái bướu. Cái bướu này được dùng để dự trữ chất béo, và lạc đà sử dụng nó khi thức ăn và nước uống khan hiếm. Thật vậy, trong thời tiết mát mẻ, một con lạc đà có thể sống lâu đến bảy tháng mà không cần uống nước.

Cái bướu không phải là cách bảo vệ duy nhất của lạc đà chống lại cái nóng và khô của sa mạc. Nó có một cái đầu và đôi tai nhỏ, và không khí thiêu đốt đi vào lỗ mũi của nó sẽ được làm mát và làm ẩm. Nó cũng có thể đóng lỗ mũi. Nó có lông mày rậm và hàng lông mi kép giúp bảo vệ mắt khỏi cát bay.

Cái bướu không phải là cách bảo vệ duy nhất của lạc đà chống lại cái nóng và khô của sa mạc. Nó có một cái đầu và đôi tai nhỏ, và không khí thiêu đốt đi vào lỗ mũi của nó sẽ được làm mát và làm ẩm. Nó cũng có thể đóng lỗ mũi. Nó có lông mày rậm và hàng lông mi kép giúp bảo vệ mắt khỏi cát bay.

2. Voi bụi cỏ Châu Phi: Trong số tất cả các loài động vật sống ở sa mạc trên thế giới, voi bụi cỏ Châu Phi (Loxodonta africana) là loài động vật lớn nhất.

2. Voi bụi cỏ Châu Phi: Trong số tất cả các loài động vật sống ở sa mạc trên thế giới, voi bụi cỏ Châu Phi (Loxodonta africana) là loài động vật lớn nhất.

Chúng cũng là loài động vật trên cạn lớn nhất còn tồn tại cho đến ngày nay. Voi bụi châu Phi cũng có thời gian mang thai dài nhất so với bất kỳ loài động vật nào, với những con cái mang thai trong 22 tháng.

Chúng cũng là loài động vật trên cạn lớn nhất còn tồn tại cho đến ngày nay. Voi bụi châu Phi cũng có thời gian mang thai dài nhất so với bất kỳ loài động vật nào, với những con cái mang thai trong 22 tháng.

3. Gấu Gobi địa bàn sinh sống phân bố ở sa mạc Gobi của Mông Cổ.

3. Gấu Gobi địa bàn sinh sống phân bố ở sa mạc Gobi của Mông Cổ.

Loài này được liệt kê là cực kỳ nguy cấp trong Sách đỏ về các loài có nguy cơ tuyệt chủng của Mông Cổ và được liệt kê bởi Hiệp hội Động vật học Luân Đôn. Số lượng của chúng hiện chỉ còn khoảng 30 cá thể trưởng thành vào năm 2009 và phân bố trong khoảng cách đủ xa với các quần thể gấu nâu khác, dẫn đến bất lợi trong tăng trưởng số lượng vì sự cách ly sinh sản này.

Loài này được liệt kê là cực kỳ nguy cấp trong Sách đỏ về các loài có nguy cơ tuyệt chủng của Mông Cổ và được liệt kê bởi Hiệp hội Động vật học Luân Đôn. Số lượng của chúng hiện chỉ còn khoảng 30 cá thể trưởng thành vào năm 2009 và phân bố trong khoảng cách đủ xa với các quần thể gấu nâu khác, dẫn đến bất lợi trong tăng trưởng số lượng vì sự cách ly sinh sản này.

Gấu Gobi chủ yếu ăn rễ cây, quả mọng và các loại cây khác, đôi khi ăn động vật thuộc loài gặm nhấm; không có bằng chứng nào cho thấy chúng bắt mồi những loài động vật có vú lớn. Kích thước loài gấu Gobi nhỏ hơn so với các phân loài gấu nâu khác, con đực trưởng thành nặng khoảng 96-138 kg và con cái khoảng 51-78 kg.

Gấu Gobi chủ yếu ăn rễ cây, quả mọng và các loại cây khác, đôi khi ăn động vật thuộc loài gặm nhấm; không có bằng chứng nào cho thấy chúng bắt mồi những loài động vật có vú lớn. Kích thước loài gấu Gobi nhỏ hơn so với các phân loài gấu nâu khác, con đực trưởng thành nặng khoảng 96-138 kg và con cái khoảng 51-78 kg.

Gấu Gobi có rất ít sự đa dạng di truyền, đây là một trong những loài gấu nâu có độ đa dạng di truyền thấp nhất từng thấy. Mức độ đa dạng di truyền thấp tương tự như gấu Gobi được báo cáo là loài gấu nâu nhỏ sống ở dãy núi Pyrenees, biên giới giữa Tây Ban Nha và Pháp.

Gấu Gobi có rất ít sự đa dạng di truyền, đây là một trong những loài gấu nâu có độ đa dạng di truyền thấp nhất từng thấy. Mức độ đa dạng di truyền thấp tương tự như gấu Gobi được báo cáo là loài gấu nâu nhỏ sống ở dãy núi Pyrenees, biên giới giữa Tây Ban Nha và Pháp.

4. Tê giác sa mạc là một phân loài của tê giác đen thích nghi để sống trong sa mạc. Phân loài này có những đặc điểm thích nghi và lối sống hơi khác biệt để giúp chúng sống trong môi trường sa mạc. Tê giác sa mạc có thể đi từ 2 đến 3 ngày mà không cần nước và thường hoạt động về đêm để tránh cái nóng của Mặt Trời. Chúng có màu xám và tối, phản chiếu ánh sáng.

4. Tê giác sa mạc là một phân loài của tê giác đen thích nghi để sống trong sa mạc. Phân loài này có những đặc điểm thích nghi và lối sống hơi khác biệt để giúp chúng sống trong môi trường sa mạc. Tê giác sa mạc có thể đi từ 2 đến 3 ngày mà không cần nước và thường hoạt động về đêm để tránh cái nóng của Mặt Trời. Chúng có màu xám và tối, phản chiếu ánh sáng.

Tê giác sa mạc là loài cực kỳ ưa thích di chuyển và có khả năng sống sót trong nhiều môi trường sống khác nhau. Sự suy giảm dân số của tê giác trên toàn thế giới là do nạn săn bắn và săn trộm sừng của loài này. Tê giác đen, cùng với tê giác Java và Sumatra được coi là những loài cực kỳ nguy cấp. Tê giác sa mạc cực kỳ lớn và chúng dành phần lớn thời gian để tìm kiếm thức ăn và nước uống.

Tê giác sa mạc là loài cực kỳ ưa thích di chuyển và có khả năng sống sót trong nhiều môi trường sống khác nhau. Sự suy giảm dân số của tê giác trên toàn thế giới là do nạn săn bắn và săn trộm sừng của loài này. Tê giác đen, cùng với tê giác Java và Sumatra được coi là những loài cực kỳ nguy cấp. Tê giác sa mạc cực kỳ lớn và chúng dành phần lớn thời gian để tìm kiếm thức ăn và nước uống.

Xem thêm video: Kinh ngạc với biện pháp tránh thai kỳ lạ ở sa mạc Sahara.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/diem-danh-nhung-loai-dong-vat-khong-lo-song-khoe-re-trong-sa-mac-1797503.html